Qua việc tìm hiểu về hành vi vi phạm trong các điều khoản về đối tượng của hợp đồng, về phương thức, điều kiện giao hàng thì mục đích chính là ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm đối với bên bán. Bên bán phải giao hàng đúng theo hợp đồng, hàng hĩa
(30)
phải đúng chất lượng, tiêu chuẩn đã thỏa thuận. Nhưng đến phương thức thanh tốn thì ngược lại, đây là điều khoản ràng buộc trách nhiệm đối với bên mua. Bên mua sau khi nhận hàng thì phải trả tiền cho bên bán.
Trong hoạt động mua bán hàng hĩa quốc tế thì lợi nhuận được đặt lên hàng đầu. Giới thương gia mua bán hàng hĩa nhằm tạo ra lợi nhuận, nhằm mục đích sinh lời qua các hợp đồng mua bán. Giai đoạn nhận thanh tốn là giai đoạn quan trọng đối với họ, đây là lúc họ xác định lợi nhuận của mình sau một hợp đồng. Vì vậy, điều khoản về phương thức thanh tốn khơng bao giờ vắng mặt trong hợp đồng. Chính vì tầm quan trọng nhất của hợp đồng mua bán nằm ở điểm này nên vấn đề vi phạm cũng xảy ra phổ biến ở giai đoạn này như vì lợi nhuận bên mua chậm thanh tốn tiền hàng, trả tiền hàng khơng đủ nhằm kéo dài thời gian thanh tốn để đồng tiền của mình được sinh lời nhiều hơn cho mình… Do đĩ, điều khoản trong hợp đồng về phương thức thanh tốn thường quy định về đồng tiền thanh tốn, thời hạn trả tiền, hình thức trả tiền.
- Đồng tiền thanh tốn: Việc thanh tốn tiền hàng được tiến hành bằng đồng
tiền của nước xuất khẩu, của nước nhập khẩu hoặc một nước thứ ba. Đơi khi trong hợp đồng cịn cho quyền người nhập khẩu được thanh tốn bằng ngoại tệ khác nhau, tùy theo sự lựa chọn của các bên. Đồng tiền dùng trong thanh tốn hàng hĩa được gọi là đồng tiền thanh tốn. Đồng tiền thanh tốn cĩ thể trùng hợp hoặc khơng trùng hợp với đồng tiền ghi giá. Nếu khơng trùng hợp thì phải qui định tỷ giá chuyển đổi. Xác định hành vi vi phạm đối với trường hợp này xảy ra khi bên thanh tốn trả bằng đồng tiền khơng đúng như thỏa thuận, giải thích cho việc bên thanh tốn đã chấp nhận thanh tốn tại sao lại khơng thanh tốn đúng đồng tiền đã thỏa thuận, đĩ là khi đồng tiền thanh tốn cĩ giá trị thấp hơn hay dễ bị mất giá, bên thanh tốn dùng đồng tiền này gây ảnh hưởng đến quyền lợi của bên nhận thanh tốn. Nếu vi phạm xảy ra, thơng thường bên nhận sẽ yêu cầu bên kia thay đổi đồng tiền thanh tốn, nếu khơng được đáp ứng sẽ buộc bên kia vi phạm hợp đồng trong phương thức thanh tốn.
- Thời hạn trả tiền: Thời hạn thanh tốn thường được thỏa thuận ở dạng trả
ngay hoặc trả trước. Bên mua kéo dài thời gian thanh tốn vượt quá thời gian hợp lý cho phép người mua xem xét chứng từ giao hàng sẽ bị xem là vi phạm nếu đã thỏa thuận với bên bán về hình thức “trả ngay” – một hình thức cĩ tính chất quy ước trong buơn bán quốc tế.
Cịn trong hình thức “trả trước”, bên mua cung cấp tín dụng cho bên bán dưới hình thức ứng tiền hoặc ứng trước hiện vật (máy mĩc, nguyên vật liệu…), trả trước cũng cịn cĩ nghĩa là người mua đặt cọc hoặc cam kết thực hiện hợp đồng. Bên bán khơng được vi phạm hợp đồng, khơng chịu giao hàng sau khi đã nhận “trả trước” của
32
bên mua hoặc bên mua khơng được phép kéo dài thời hạn trả phần tiền cịn lại sau khi bên mua đã giao hàng(31).
Điều khoản về thời hạn thanh tốn các bên thường thỏa thuận theo chiều hướng cĩ lợi cho mình nhất đồng thời phù hợp với điều kiện thanh tốn của bên kia nên cĩ thể họ áp dụng kết hợp cả hai hình thức trả ngay và trả trước trong một hợp đồng nhằm hạn chế tối đa hành vi vi phạm cĩ thể cĩ.
Hình thức thanh tốn: Cĩ nhiều hình thức thanh tốn khác nhau, mỗi phương
thức cĩ những ưu, nhược điểm khác nhau. Các bên thường thỏa thuận để chọn được phương thức thanh tốn thích hợp. Vi phạm ở nội dung này thường khơng nghiêm trọng vì thường các bên hồn tồn khơng thanh tốn, nếu đã thanh tốn và chọn một trong các phương thanh tốn thì sẽ tuân thủ theo qui định nghiêm ngặt của ngân hàng về hình thức trả tiền, khơng ảnh hưởng nhiều về vi phạm hợp đồng. Nếu thanh tốn sai hình thức đã thỏa thuận thì bên nhận thanh tốn sẽ chỉ yêu cầu chuyển sang hình thức như đã thỏa thuận, ít khi nào lại tuyên bố vi phạm hay hủy bỏ hợp đồng. Cịn nếu trong một hình thức thanh tốn cụ thể mà xảy ra sự cố thì việc xác định lỗi sẽ dựa vào nguyên tắc thực hiện của ngân hàng về hình thức thanh tốn đĩ. Nguyên tắc thanh tốn của ngân hàng là độc lập và rất chặt chẽ sẽ liên quan nhiều đến vấn đề các phương thức thanh tốn quốc tế.
Nhìn chung, khi ký kết hợp đồng các bên cam kết sẽ thực hiện hợp đồng. Bên bán cam kết giao hàng đúng số lượng và chất lượng đã thỏa thuận, bên mua cam kết thực hiện thanh tốn khi nhận hàng. Nhưng trong quá trình thực hiện phát sinh nhiều vấn đề làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ các bên. Cĩ những lý do chủ quan hoặc những điều kiện khách quan bên ngồi dẫn đến hành vi vi phạm hợp đồng xảy ra. Vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị vi phạm, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trong việc gây ra thiệt hại cho bên kia. Quá trình xác định cĩ vi phạm xảy ra, trách nhiệm bù đắp thiệt hại là quan trọng và phức tạp.
Trên lý thuyết đã xác định được như thế nào là vi phạm để mỗi bên cĩ thể hạn chế được những hành vi gây ảnh hưởng đến quyền lợi của bên kia, tránh bị quy kết là vi phạm. Hành vi vi phạm như đã xét liên quan trực tiếp đến nội dung của hợp đồng, đến những điều khoản của hợp đồng về đối tượng của hợp đồng, những thỏa thuận về quy tắc giao hàng và cách thức thanh tốn. Khi xét cĩ hành vi vi phạm ảnh hưởng quan trọng đến quyền lợi và trách nhiệm mỗi bên thì bên vi phạm phải cĩ trách nhiệm bù đắp những tổn thất đã gây ra cho bên thiệt hại.
(31)