Thơng báo chấm dứt hợp đồng:

Một phần của tài liệu luận văn luật vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên (Trang 46 - 47)

Quyền chấm dứt hợp đồng của một bên được thực hiện bằng việc thơng báo cho bên kia biết. Nếu việc thơng báo tiến hành chậm hoặc khơng theo đúng các quy định trong hợp đồng, bên bị thiệt hại cĩ thể mất quyền chấm dứt hợp đồng. (48)

Một bên sẽ thể hiện quyền chấm dứt hợp đồng của mình bằng việc thơng báo cho bên kia. Thơng báo này cho phép bên vi phạm tránh được những thiệt hại do khơng biết là bên bị vi phạm cĩ chấp nhận việc thực hiện khơng đúng của mình khơng. Đồng thời, chúng cịn ngăn khơng cho bên bị vi phạm ghi tăng hoặc giảm giá trị của việc thực hiện, làm phương hại đến bên vi phạm. Cĩ thể nĩi rõ ràng là, khi cĩ hành vi vi phạm xảy ra, bên thiệt hại khơng thể nào tiếp tục thực hiện hợp đồng nữa thì phải tuyên bố

(48)

hủy hợp đồng ngay sau khi vi phạm mà khơng được kéo dài thời gian một cách bất hợp lý, khơng chịu trả lời là chấp nhận hay khơng chấp nhận việc vi phạm. Rồi sau đĩ tuyên bố hủy hợp đồng, tính bồi thường thiệt hại cho bên vi phạm cả khoảng thời gian bất hợp lý đĩ.

Vậy là, khi đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ, nhưng nghĩa vụ vẫn chưa được thực hiện, bên bị vi phạm cĩ thể áp dụng các biện pháp cần thiết, tùy thuộc vào hiểu biết và mong muốn của mình. Cĩ thể là bên bị vi phạm khơng biết bên vi phạm cĩ ý định thực hiện tiếp hợp đồng hay khơng hay vẫn cịn do dự. Khi này, bên bị vi phạm cĩ thể chờ đợi và xem xét xem liệu việc thực hiện sẽ được tiến hành hay khơng và nếu cĩ thì là khi nào. Ngồi ra, bên bị vi phạm cũng cĩ thể muốn tiếp tục thực hiện hợp đồng. Trong trường hợp đĩ bên bị vi phạm phải yêu cầu bên kia thực hiện trong một thời gian hợp lý (gia hạn).

Trong luật Việt Nam cũng như các điều ước quốc tế khơng đề cập đến phía bên vi phạm. Trong trường hợp này, sẽ hợp lý nếu qui định rằng bên vi phạm sẽ hỏi xem bên kia cĩ chấp nhận việc thực hiện chậm trễ của mình khơng. Thậm chí, luật cũng khơng qui định về trường hợp nếu bên bị vi phạm biết từ một nguồn thứ ba khác rằng bên vi phạm cĩ ý định tiếp tục thực hiện hợp đồng. Trong những trường hợp này, nguyên tắc thiện chí trong Nguyên tắc hợp đồng thường mại quốc tế là “Các bên trong hợp đồng phải hành động phù hợp với tinh thần thiện chí và trung thực trong các giao

dịch thương mại quốc tế” (49)cĩ thể được vận dụng để yêu cầu bên bị vi phạm phải

thơng báo cho bên vi phạm rằng họ biết bên vi phạm muốn thực hiện nên họ sẽ chấp nhận (hoặc khơng chấp nhận) việc thực hiện chậm trễ. Nếu khơng làm điều này, họ cĩ thể sẽ phải gánh chịu trách nhiện bồi thường thiệt hại.

Một vấn đề nữa, nếu bên bị vi phạm muốn chấm dứt hợp đồng thì phải thơng báo cho bên kia trong một khoảng thời gian hợp lý sau khi họ biết hoặc phải biết về việc vi phạm hợp đồng. Việc xem xét thời gian hợp lý tùy thuộc vào từng hồn cảnh cụ thể. Khi bên bị vi phạm cĩ thể dễ dàng tìm được người khác thực hiện thay và theo đĩ cĩ thể tính tăng hoặc giảm giá, thì việc thơng báo phải được tiến hành ngay lập tức. Khi bên này cần thăm dị những nguồn khác thay thế thì khoảng thời gian hợp lý sẽ được kéo dài thêm. Bên cạnh đĩ, thơng báo phải đến được người nhận vì thơng báo do bên bị vi phạm đưa ra chỉ cĩ hiệu lực khi bên vi phạm hợp đồng nhận được nĩ.

Một phần của tài liệu luận văn luật vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và trách nhiệm các bên (Trang 46 - 47)