8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính khả thi, mức độ cần thiết của các biện pháp quản
đề xuất
môn Hóa học ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh, tác giả đã đưa ra 7
.
Để đánh giá được tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp được đề xuất ở trên, d
bộ
:
-
Mẫu phiếu đượ mức độ cần thiết và tính khả
thi của các biện pháp QL đề xuất.
+ Mức độ cần thiết: “Rất cần thiết”: 3 điểm; “Cần thiết”: 2 điểm; “Không cần thiết”: 1 điểm.
+ Tính khả thi: “Rất khả thi”: 3 điểm; “khả thi”: 2 điểm và “không khả thi”: 1 điểm.
-
20 GV Hóa học của các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
- Bƣớc 3:Phát phiếu điều tra.
- Bƣớc 4:Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mức độ cần tính TT Các biện pháp QL đề xuất Mức độ cần thiết (%) Điểm Thứ bậc Tính khả thi (%) Điểm Thứ bậc RCT CT KCT RKT KT KKT 1
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV 49 98% 1 2% 2,98 2 50 100% 3,0 1 2
Tăng cường xây dựng nề nếp kỷ cương trong HĐDH môn học; đổi mới công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV 45 90% 5 10% 2,9 6 44 88% 6 12% 2,88 5 3 Đẩy mạnh việc áp dụng PPDH tích cực, vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức DH; đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 47 94% 3 6% 2,94 4 46 92% 4 8% 2,92 4 4
Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV bộ môn, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV 48 96% 2 4% 2,96 3 49 98% 1 2% 2,98 2 5
Tăng cường việc GD ý thức, động cơ, thái độ, phương pháp học tập và hoạt động tự học của HS 50 100% 3,0 1 48 96% 2 4% 2,96 3 6 Hoàn thiện CSVC, TTBDH môn học, tăng cường QL, nâng cao hiệu quả sử dụng. 46 92% 4 8% 2,92 5 42 84% 7 14% 2,82 6 7.
Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Hóa học 47 94% 3 6% 2,94 4 46 92% 4 8% 2,92 4
Kết quả khảo sát thể hiện trên Bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp do tác giả đề xuất là cần thiết và khả thi đối với công tác quản lý HĐDH môn Hóa học của nhà trường. Trong đó:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV được đánh giá cần thiết (2,9 điểm, xếp thứ 2/6) và có tính khả thi cao (3,0 điểm, xếp thứ 1/6).
Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV bộ môn, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV được đánh giá cần thiết (2,96 điểm, xếp thứ 3/6) và có tính khả thi cao (2,98 điểm, xếp thứ 2/6).
Biện pháp 5: Tăng cường việc giáo dục ý thức, động cơ, thái độ, phương pháp học tập và hoạt động tự học của HS đánh giá cần thiết (3,0 điểm, xếp thứ 1/6) và có tính khả thi cao (2,96 điểm, xếp thứ 3/6).
Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc áp dụng PPDH tích cực, vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức DH; đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; biện pháp 2: Tăng cường xây dựng nề nếp kỷ cương trong HĐDH môn học; đổi mới công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV; biện pháp 7: Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn Hóa học cũng được đánh giá cần thiết và khá khả thi.
Biện pháp 6: Hoàn thiện CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học môn học, tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng được đánh giá mức khả thi thấp nhất 6/6 bởi nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của đất nước và mức độ đầu tư cho GD của các địa phương.
Để kiểm chứng sự phù hợp giữa tính cần thiết và tính khả của các biện pháp QL nói trên tác giả đã dùng phương pháp thống kê toán học để tính toán mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đề xuất theo công thức của Spearman.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2. Tƣơng quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất
TT Các biện pháp QL đề xuất Mức độ cần thiết <X> Tính khả thi <Y> Thứ bậc X Thứ bậc Y Hiệu số D (X-Y) D2 1
Nâng cao chất lượng lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV
2,98 3,0 2 1 1 1
2
Tăng cường xây dựng nề nếp kỷ cương trong HĐDH môn học; đổi mới công tác soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV
2,9 2,88 6 5 1 1
3
Đẩy mạnh việc áp dụng PPDH tích cực, vận dụng sáng tạo các hình thức tổ chức dạy học; đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
2,94 2,92 4 4 0 0
4
Tăng cường bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV bộ môn, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ GV
2,96 2,98 3 2 1 1
5
Tăng cường QL việc giáo dục ý thức, động cơ, thái độ, phương pháp học tập và hoạt động tự học của HS.
3,0 2,96 1 3 -2 4
6
Hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ DH môn học, tăng cường QL, nâng cao hiệu quả sử dụng.
2,92 2,82 5 6 -1 1
7 Tăng cường kiểm tra đánh giá
hoạt động dạy học môn Hóa học 2,94 2,92 4 4 0 0
2
D
= 8 Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:
r = 1 - 2 2 7 ( 1) D N N
Trong đó: r là hệ số tương quan;
D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh, (D = 8); N là số các biện pháp quản lý đề xuất, N = 7.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Và qui ước: Nếu r>0 là tương quan thuận; nếu r<0 là tương quan nghịch; nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ; nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng.
Thay các giá trị vào công thức trên ta có r = 1 -
) 1 6 ( 6 8 . 6 2 = 0,77 Với hệ số tương quan r = 0,77 cho phép kết luận:
Mối tương quan trên là tương quan thuận và rất chặt chẽ, các biện pháp QL đề xuất ở trên có thể áp dụng cho quản lý HĐDH môn Hóa học cho các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Mức độ cần thiết Tính khả thi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tiểu kết chƣơng 3
Hệ thống các biện pháp đề xuất nêu trên được xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý HĐDH môn Hóa học ỏ các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ QLGD và GV cho thấy các biện pháp QL đề xuất của tác giả luận văn đều rất cần thiết và có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường THCS trên địa bàn thành phố. Mỗi biện pháp QL đều có vai trò nhất định nhằm tác động mạnh mẽ đến việc quản lý HĐDH môn học. Việc thực hiện đồng bộ các biện pháp trên sẽ có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học của nhà trường trong bối cảnh hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong những năm qua, công tác quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều tiến bộ, song vẫn còn khá nhiều bất cập, chưa đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục trong tình hình phát triển hiện nay. Do đó, cần nghiên cứu để tìm được nguyên nhân và tìm được các biện pháp quản lý HĐDH môn Hóa học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn học ở các trường THCS của thành phố là yêu cầu hết sức khách quan và cần thiết.
1.1. Về lý luận
Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về QL, quản lý HĐDH, biện pháp quản lý HĐDH, nội dung quản lý HĐDH trong nhà trường nói chung và trường THCS nói riêng; một số vấn đề liên quan đến quản lý HĐDH môn Hoá học ở Trường THCS. Luận văn cũng đã nghiên cứu những đặc trưng cơ bản của môn Hoá học ở trường THCS liên quan đến quản lý HĐDH; nội dung quản lý HĐDH môn Hoá học ở trường THCS, các yếu tố tác động đến việc quản lý HĐDH môn Hoá học ở trường THCS.
Việc nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống cơ sở lý luận đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường THCS thành phố Uông Bí, từ đó đề ra một số biện pháp quản lý HĐDH có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học của nhà trường.
1.2. Về thực trạng
Luận văn đã nghiên cứu tương đối đầy đủ về thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường THCS thành phố Uông Bí thông qua thu thập dữ liệu, qua phiếu khảo sát ý kiến đối với CBQL, GV và HS về các vấn đề có liên quan. Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học, kết quả thu được là khách quan và đáng tin cậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác quản lý HĐDH môn Hóa học của các trường THCS thành phố Uông Bí đã có nhiều cố gắng, bên cạnh đó vẫn còn khá nhiều bất cập và hạn chế cần khắc phục. Luận văn cũng đã chỉ ra được những nguyên nhân thành công và hạn chế của các biện pháp quản lý HĐDH môn học mà các trường đã triển khai và áp dụng.