8. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Thực trạng hoạt động học môn Hóa học của học sinh
a) Ý thức thái độ học tập và hứng thú với môn Hoá học
Qua kết quả khảo sát GV và HS có thể thấy kết quả đánh giá của GV và HS khá thống nhất với nhau về nội dung này như sau:
*) Những thành công:
- GV thường xuyên xây dựng và rèn luyện ý thức học tập cho HS; theo dõi, giám sát thực hiện, phân tích, đánh giá kết quả học tập của HS khách quan, chính xác; quan tâm, động viên khuyến khích, nhắc nhở và chỉ dẫn HS khắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phục khuyết điểm, tồn tại trong học tập; vì vậy, 18,3% HS cho rằng rất hứng thú với học môn học, 45,8% hứng thú đã có ý thức trong học tập. Một số HS đã vươn lên trở thành HSG cấp thành phố và cấp tỉnh.
*) Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Tính tự giác trong học tập của HS nhìn chung còn hạn chế; hiện tượng học vẹt, học đối phó, học tủ còn diễn ra khá phổ biến.
- Số lượng HS chưa hứng thú và hoàn toàn không hứng thú với môn Hóa học chiếm tỉ lệ còn nhiều.
b) Mức độ thực hiện các hoạt động học tập môn Hoá học của HS
Kết quả khảo sát được thể hiện trong Bảng 2.6 như sau:
Bảng 2.6. Kết quả đánh giá của GV và HS về mức độ thực hiện các hoạt động học tập môn Hoá học
TT Thực trạng HĐDH môn Hoá học Mức độ thực hiện (%) Điểm số Xếp hạng Tốt Khá TB Yếu GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS GV HS 1. Học bài và làm bài tập về nhà theo vở ghi, tài liệu tham khảo, soạn bài trước khi đến lớp
10 10 35 39,2 35 30,8 20 20 2,35 2,39 2 2
2.
Chăm chú nghe và ghi chép lại toàn bộ bài giảng
10 10,8 35 30 40 44,2 15 15 2,4 2,37 1 3
3.
Tham gia các hoạt động trên lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình theo nhóm, thảo luận… 10 10 25 26,7 45 45,8 20 17,5 2,25 2,29 4 4 4. Chủ động phát hiện và sáng tạo tìm tòi những kiến thức mới để học 10 10,8 20 20 30 25 40 44,2 2,0 1,97 6 7 5.
Tham khảo tài liệu học hỏi thêm kiến thức 10 8,3 20 21,7 45 45,8 25 24,2 2,15 2,14 7 6 6. Hệ thống hoá kiến thức, tóm tắt các phần đã học, phân tích, chứng minh 10 9,2 25 25 45 46,7 20 19,1 2,25 2,24 4 5 7. Tổ chức việc tự học, học tập theo nhóm. 10 10,8 30 35 45 43,3 15 10,9 2,35 2,46 2 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.6 có thể thấy đánh giá của GV và HS cơ bản thống nhất với nhau, tuy nhiên cũng có sự khác nhau song không lớn lắm, đó là:
Đối với GV cho rằng việc HS chăm chú nghe giảng, ghi chép lại những nội dung bài giảng là đạt mức trên trung bình (2,4 xếp thứ 1 trong Bảng 2.6) và tổ chức việc tự học, học tập theo nhóm của HS (2,35 xếp thứ 2 trong Bảng 2.6), song HS lại cho rằng việc tổ chức tự học và học theo nhóm của HS là tốt nhất (2,46 điểm xếp thứ 1 trong Bảng 2.6). Điều này cũng dễ hiểu bởi mức độ yêu cầu tự học của người thày bao giờ cũng lớn hơn so với mức độ thực hiện được của HS.
*) Những thành công:
- 45,8% HS đã duy trì được nề nếp học ở nhà mức tốt và khá (2,46 điểm, xếp thứ 1/7 của Bảng 2.6); làm bài tập được giao trước khi đến lớp (2,35 đến 2,39 điểm, xếp thứ 2/7 của Bảng 2.6).
- HS đã có nhiều cố gắng trong việc nghe giảng trên lớp và ghi chép lại toàn bộ bài giảng; tham gia các hoạt động trên lớp, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV (2,37 xếp thứ 3/7 của Bảng 2.7 và 2,4 điểm xếp thứ 1/7 của Bảng 2.6).
*) Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Khả năng trình bày ý kiến, thuyết trình theo nhóm, thảo luận, hệ thống hoá kiến thức, tóm tắt các phần đã học, phân tích, chứng minh…của HS còn nhiều hạn chế (2,24 điểm, xếp thứ 5/7 của Bảng 2.6).
- Khả năng tự học của HS còn hạn chế, còn trông chờ vào học thêm, học phụ đạo; việc đọc sách và tài liệu tham khảo của HS chưa phổ biến (2,14 điểm, xếp thứ 6/7 của Bảng 2.6); HS chưa chủ động phát hiện và sáng tạo tìm tòi những kiến thức mới để học (1,97 – 1,99 điểm, xếp thứ 7/7 của Bảng 2.6).
- 54,1% HS giành thời gian cho học môn Hóa học ở nhà mức độ ít hơn so với các môn học khác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ c) Kết quả học tập (Bảng 2.7)
Bảng 2.7. Kết quả học tập môn Hoá học của các trƣờng THCS thành phố Uông Bí trong 3 năm học gần đây
Năm học Khối 8 Khối 9
G K TB Y G K TB Y
2010 – 2011 9,9 38,2 43,9 8,0 10,2 39,4 42,9 7,5
2011 – 2012 10,3 39,5 42,9 7,3 10,7 40,0 42,2 7,1
2012 - 2013 10,4 40,0 42,4 7,2 11,0 40,4 41,8 6,8
- Chất lượng học tập môn hóa khối 8 (Biểu đồ 2.1)
0 10 20 30 40 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 G K TB Y
Biểu đồ 2.1. Chất lượng học tập môn Hóa học của khối 8 các trường THCS
- Chất lượng học tập môn hóa khối 9 (Biểu đồ 2.2)
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 G K TB Y
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
*) Những thành công:
Qua bảng thống kê kết quả xếp loại học lực môn Hóa học của HS các trường THCS thành phố Uông Bí trong ba năm học gần đây (Bảng 2.7) cho thấy: chất lượng học tập môn học của HS đã có sự chuyển biến theo hướng được nâng cao dần. Tỉ lệ HS khá, giỏi hàng năm được nâng lên và tỉ lệ HS học yếu giảm. Tuy nhiên mức độ tăng còn chậm và chỉ số phát triển không cao và không đều giữa các nhà trường.
*) Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Mức độ chất lượng GD giữa các trường chưa đồng đều. Có sự chênh lệch rõ ràng ở chất lượng trường khu vực trung tâm với khu vực nông thôn.
- Công tác bồi dưỡng HSG môn Hóa học nhìn chung còn yếu. Số HS giỏi cấp tỉnh của thành phố Uông Bí còn thấp chưa đáp ứng với mục tiêu đề ra của giáo dục thành phố.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hoá học ở các trƣờng THCS thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh
Để tìm hiểu được thực trạng QL hoạt động DH môn Hoá học ở các trường THCS thành phố Uông Bí, các biện pháp quản lý HĐDH mà nhà trường đã triển khai và mức độ đạt được kết quả của chúng, tác giả lựa chọn và phối hợp sử dụng đồng thời một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Quan sát hoạt động QL của nhà trường, dự giờ thăm lớp. - Trao đổi trực tiếp với cán bộ QLGD, GV, học sinh.
- Nghiên cứu các báo cáo đánh giá kết quả dạy học môn học trong 3 năm học gần đây 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 của các trường THCS thành phố Uông Bí.
- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến: tìm hiểu sự đánh giá của cán bộ QLGD và của giáo viên.
+ Đối với cán bộ QLGD: gồm 20 người là Hiệu trưởng, Hiệu phó của các trường THCS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nội dung 1: tìm hiểu thực trạng quản lý HĐDH môn Hoá học. Phiếu đánh giá có 4 mức độ, tương đương với điểm số như sau: tốt (4 điểm), khá (3 điểm), trung bình (2 điểm), yếu (1 điểm).
Nội dung 2: tìm hiểu mức độ và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hoá học. Phiếu đánh giá có 4 mức độ: tốt (4 điểm), khá (3 điểm), trung bình (2 điểm), yếu (1 điểm); rất cần thiết (3 điểm); cần thiết: (2 điểm); không cần thiết (1 điểm); rất khả thi (3 điểm); khả thi: (2 điểm); không khả thi (1 điểm).
+ Đối với đội ngũ GV: gồm 20 giáo viên dạy Hoá học của các trường THCS. Ngoài nội dung tìm hiểu thực tế đánh giá của GV về thực trạng HĐDH đã nêu trên còn tìm hiểu về thực trạng quản lý HĐDH và mức độ và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH môn Hoá học. Phiếu đánh giá có 4 mức độ: tốt (4 điểm), khá (3 điểm), trung bình (2 điểm), yếu (1 điểm); rất cần thiết (3 điểm); cần thiết: (2 điểm); không cần thiết (1 điểm); rất khả thi (3 điểm); khả thi: (2 điểm); không khả thi (1 điểm).
Kết quả khảo sát (Bảng 2.8).
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá của cán bộ QLGD và GV về thực trạng quản lý HĐDH môn Hoá học TT Thực trạng HĐDH môn Hoá học Mức độ thực hiện Điểm số Xếp hạng Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV I Quản lý việc lập kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV
2,16 2,20 4 4
1.
Chỉ đạo của bộ môn tổ chức chi tiết hoá kế hoạch và các quy định thực hiện chương trình giảng dạy 15 20 35 30 30 35 20 15 2,45 2,55 2 1 2. Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 5 10 15 20 45 40 35 30 1,9 2,10 3 3 3.
Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Thực trạng HĐDH môn Hoá học Mức độ thực hiện Điểm số Xếp hạng Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 4. Sử dụng kết quả kiểm tra việc lập kế hoạch để đánh giá xếp loại công chức và thi đua
10 10 10 60 50 30 30 1,8 2,00 4 4 II Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình giảng dạy 2,69 2,7 1 1 1.
Thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài của GV.
5 10 60 55 35 35 2,70 2,75 2 2
2.
Kiểm tra, thanh tra kế hoạch và tiến độ thực hiện chương trình của GV. 5 5 40 45 45 40 10 2,4 2,35 4 4 3. Quản lý việc thực hiện nề nếp lên lớp của GV và HS 10 10 75 70 15 20 2,95 3,1 1 1 4. Sử dụng kết quả thực hiện nề nếp để đánh giá xếp loại thi đua của GV.
10 10 55 50 30 35 5 2,70 2,6 3 3
III Quản lý hoạt động
dạy học của GV 2,39 2,38 2 2
1.
QL nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị bài
lên lớp của GV 10 10 30 35 55 50 5 5 2,45 2,5 2 2
2.
QL việc thực hiện hồ sơ chuyên môn của GV
10 5 50 55 15 20 25 20 2,60 2,65 1 1
3.
Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm của GV 5 5 20 25 55 50 20 20 2,10 2,15 4 4 4.
Hoạt động đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của GV. 45 45 25 30 30 25 2,40 2,2 3 2 IV Quản lý hoạt động học tập môn Hoá học của HS 2,30 2,32 3 3 1.
Tăng cường giáo dục động cơ và thái độ học tập của HS đối với môn Hóa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Thực trạng HĐDH môn Hoá học Mức độ thực hiện Điểm số Xếp hạng Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 2. Xây dựng những quy định cụ thể về nên nếp học tập của HS, phối hợp GVCN, GVBM, cán bộ lớp, đoàn, đội TN theo dõi nề nếp học tập của học sinh.
5 10 15 30 65 50 15 10 2,10 2,4 3
3.
Kiểm tra việc đọc sách và tài liệu tham
khảo của HS 10 5 25 20 50 60 15 15 2,30 2,15 6 4. Tổ chức ngoại khoá môn học 15 20 45 40 40 40 1,75 1,8 7 5. Khen thưởng và kỷ luật kịp thời HS về việc thực hiện nền nếp trong học tập. 15 10 60 60 15 20 10 10 2,80 2,7 1 6. Bồi dưỡng các phương pháp học tập môn học cho HS 5 10 30 30 50 45 15 15 2,25 2,35 5 7.
Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo tinh thần đổi mới
15 15 20 25 50 45 15 15 2,35 2,4 3
V
Quản lý việc sử dụng CSVC, PTKT
phục vụ cho HĐDH. 30 35 50 45 20 20 2,1 2,15 5 5
Qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.8, có thể thấy các cán bộ QLGD và đội ngũ GV dạy môn học đã có nhận xét và đánh giá khá thống nhất về thực trạng quản lý HĐDH môn Hóa học ở các trường THCS thành phố Uông Bí.
Họ đánh giá cao công tác QL việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy (xếp thứ 1/4); tiếp đó là QL hoạt động giảng dạy của GV (xếp thứ 2/4); quản lý hoạt động học tập môn Hoá học của HS chưa được các trường coi trọng đúng mức (xếp thứ 3/4); khâu còn yếu chung của các trường là QL việc lập kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV (xếp thứ 4/4).
2.3.1. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch công tác của tổ chuyên môn và GV
Việc lập kế hoạch công tác là một khâu rất quan trọng trong công tác của người Tổ trưởng chuyên môn và GV; căn cứ vào kế hoạch công tác, GV nắm được nhiệm vụ trọng tâm của năm học, của từng học kì và trọng tâm của tháng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của tuần để chủ động trong thực hiện nhiệm vụ. Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch công tác của GV, các cán bộ QL sẽ có những biện pháp QL thích hợp để giúp GV hoàn thành được nhiệm vụ đã đề ra.
Trên cơ sở tìm hiểu báo cáo hàng năm của các trường THCS thành phố Uông Bí và kết quả khảo sát (Bảng 2.8) tác giả thấy rằng:
*) Những thành công:
- Bắt đầu vào năm học, căn cứ vào Kế hoạch năm học của nhà trường, các tổ bộ môn đã tiến hành lập Kế hoạch hoạt động năm học của tổ, thông qua Ban giám hiệu. Sau khi kế hoạch của tổ được phê duyệt, Tổ trưởng đã hướng dẫn, chỉ đạo cho GV bộ môn lập Kế hoạch cá nhân; tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân, vì vậy 100% GV đã có đủ kế hoạch công tác theo quy định và làm cơ sở cho việc thực hiện.
*) Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Chưa có những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân cho GV thực hiện được thống nhất (1,9 - 2,1 điểm, xếp thứ 3/4 của mục I trong Bảng 2.8).
- Chất lượng lập kế hoạch còn hạn chế, hình thức chưa thống nhất, khi có sự thay đổi thì kế hoạch không được điều chỉnh kịp thời.
- Việc tổ chức thực hiện kế hoạch còn thiếu tính chính quy, chưa được triệt để. Công tác sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm về QL kế hoạch dạy học của nhà trường và tổ chuyên môn chưa được coi trọng.
- Có nhà trường và tổ chuyên môn chưa sử dụng tốt kết quả kiểm tra việc lập kế hoạch để đánh giá xếp loại công chức và thi đua hàng năm (1,8 - 2,0 điểm, xếp thứ 3/4 của mục I trong Bảng 2.8).
2.3.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy
*) Những thành công:
Qua kết quả khảo sát có thể thấy, cán bộ QLGD và GV đã thống nhất đánh giá công tác QL nội dung này (2,69 - 2,7 điểm, xếp thứ 1 trong Bảng 2.8). Trong đó, các trường đã quản lý tốt việc thực hiện nề nếp lên lớp của GV và HS (2,95 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3,1 điểm, xếp thứ 1 ở mục II trong Bảng 2.8). Quản lý khá chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy; thường xuyên theo dõi, đánh giá việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài của GV.
*) Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục:
- Chưa gắn chặt kết quả thực hiện nề nếp trong việc đánh giá xếp loại thi đua của GV (35% cán bộ QLGD được hỏi đánh giá trung bình và yếu; 35% GV