II/ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁ TÔ NHIỄM NƯỚC TẠI VIỆT NAM
4. Những quy định của pháp luật trong lĩnh vực kiểm soá tô nhiễm nguồn
4.1. Tầm quan trọng của việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm
Thực tế hiện nay đang diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trên cả nước, đó là sự ô nhiễm nghiêm trọng về nguồn nước. Nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, xí nghiệp, bệnh viện…vẫn đã và đang thực hiện những hành vi gây ô nhiễm, suy thoái và cạn kiệt nguồn tài nguyên nước. Như vậy, một vấn đề cấp bách được đặt ra, đó là việc xử lý những vi phạm này như thế nào?
4.1. Tầm quan trọng của việc xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm nguồn nước:ô nhiễm nguồn nước: ô nhiễm nguồn nước:
Nước là tài nguyên quý giá,trữ lượng nước trên thế giới tuy nhiều, nhưng chỉ có 3.5 % phân bố ở đất liền dùng cho tưới tiêu, sản xuất, sinh hoạt của con người. Nhưng do nhiều hoạt động của chính con người mà nguồn nước đang bị ô nhiễm ngày một nghiêm trọng hơn. Nguồn nước bị ô nhiễm, không những gây suy thoái, cạn kiệt tài nguyên nước về lâu dài, mà còn ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất khác, là nguyên nhân gây ra dịch bệnh ở hiện tại. Do đó, đối với những hành vi sai trái như vậy cần phải được pháp luật xử lý triệt để, trước hết là để trừng trị nghiêm minh những cá nhân, tổ chức đã vi phạm, với những mức phạt thích đáng, để họ rút ra bài học kinh nghiệm, không tái phạm lần sau, hơn nữa là để răn đe những cá nhân, tổ chức khác, có ý thức bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ tài nguyên nước nói riêng. Với tầm quan trọng như vậy, việc xử lý các vi phạm pháp về ô nhiễm nguồn nước luôn được pháp luật quan tâm, chú trọng, được thể hiện trong nhiều quy định của pháp luật, ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
4.2. Nội dung các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnhvực kiểm soát ô nhiễm nguồn tài nguyên nước:vực kiểm soát ô nhiễm nguồn tài nguyên nước: