5. THỜI GIAN
3.2.5. Tỷ lệ bệnh PRR Sở lợn theo phƣơng thức chăn nuôi
Lợn đƣợc nuôi theo các phƣơng thức khác nhau, điều kiện sống khác nhau sự phát triển sẽ khác nhau. Đặc biệt, phƣơng thức chăn nuôi sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến sức đề kháng và năng chống chịu bệnh tật của lợn. Thực tế cho thấy rằng phƣơng thức chăn nuôi lợn công nghiệp ngoài hiệu quả về kinh tế là cho lợi nhuận cao thì ngƣời chăn nuôi không vất vả nhƣ chăn nuôi lợn theo phƣơng thức truyền thống vì dịch bệnh sỷ ra ít hơn.
Chăn nuôi công nghiệp là chăn nuôi theo một quy trình khép kín, quay vòng nhanh. Trong quy trình này thƣờng có mặt một số lƣợng lớn lợn đƣợc nuôi theo cùng một mục đích. Chăn nuôi công nghiệp thƣờng gắn với các trang trại hay các hộ chăn nuôi thâm canh, cơ giới hóa và đƣợc áp dụng các tiến bộ khoa học vào chăn nuôi. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi trình bày ở bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.8. Biến động tỷ lệ đàn bệnh PRRS theo phƣơng thức chăn nuôi. Địa điểm (huyện, thành) Số đàn bệnh (đàn) Truyền thống,
tận dung Công nghiệp Số đàn (đàn) Tỷ lệ (%) Số đàn (đàn) Tỷ lệ (%) Phú Bình 922 779 84,49 143 15,50 Đồng Hỷ 12 10 83,33 2 16,66 Phú Lƣơng 171 143 83,26 28 16,37 Thái Nguyên 29 21 72,41 8 27,58 Võ Nhai 8 8 100,00 0 0,00 Tính chung 1.142 961 84,15 181 15,84
Kết quả bảng 3.8 cho thấy: Các hộ chăn nuôi theo phƣơng thức truyền thống, tận dụng, không đầu tƣ nhiều có tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất, tổng số 961 đàn bị dịch PRRS chiếm 84,15%. Các hộ nuôi công nghiệp, công tác kiểm soát tốt chỉ có 181 đàn mắc bệnh chiếm 15,84%. Kết quả bảng 3.8 khảng định tính ƣu việt của công nghiệp hoá trong chăn nuôi, thực tế cho thấy một số cơ sở chăn nuôi ở các huyện, thành ngoài việc đƣợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật sớm thì điều kiện kinh tế ở một số cơ sở chăn nuôi này cũng tƣơng đối ổn định và chắc chắn. Do vậy, việc áp dụng những tiến bộ của khoa học vào chăn nuôi cũng thuận lợi hơn, hay nói cách khác việc chăn nuôi lợn đã từng bƣớc đƣợc công nghiệp hoá thì tỷ lệ xảy ra dịch bệnh tai xanh thấp hơn nhiều.
Tuy nhiên bảng 3.8 cũng phản ánh số đàn lợn đƣợc nuôi theo phƣơng thức công nghiệp còn khiêm tốn. So sánh với thực tế chúng tôi tìm hiểu ở địa phƣơng thì thấy rằng tƣ duy của phần đông ngƣời chăn nuôi chƣa đƣợc đổi mới, chăn nuôi tận dụng là chính, thêm vào đó là nhiều ngƣời dân điều kiện kinh tế còn khó khăn thiếu thốn, lo cho sinh hoạt cuộc sống thƣờng ngày còn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chật vật thì nói chi đến chăn nuôi lợn. Vì thế con lợn đã không đƣợc quan tâm đúng mức, nên dịch bệnh đã xảy ra.
Để thấy rõ hơn sự ảnh hƣỏng của các phƣơng thức chăn nuôi khác nhau đến tỷ lệ mắc bệnh PRRS của lợn chúng tôi tổng hợp và kết quả trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Biến động tỷ lệ lợn bệnh PRRS ở các phƣơng thức chăn nuôi.
Địa điểm (huyện, thành) Số lợn mắc (con) Truyền thống,
tận dung Công nghiệp Số lợn mắc (con) Tỷ lệ (%) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ (%) Phú Bình 4.841 3.084 63,70 1.757 36,29 Đồng Hỷ 131 74 56,48 57 43,51 Phú Lƣơng 1.199 785 65,47 414 34,52 Thái Nguyên 206 105 50,79 101 49,02 Võ Nhai 45 45 100 0 0,00 Tính chung 6.422 4.093 63,73 2.329 36,26
Bảng 3.9 cho thấy: Lợn đƣợc nuôi theo phƣơng thức truyền thống, tận dụng, không đầu tƣ nhiều có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất, tổng số 4.093 con mắc bệnh, chiếm 63,73%. Các hộ chăn nuôi công nghiệp, chăm sóc quản lí lợn đúng kỹ thuật và có công tác kiểm soát dịch bệnh tốt chỉ có 2.329 con mắc bệnh, chiếm 36,26% trong tổng số 6.422 con lợn mắc bệnh.
Nhƣ vậy, trong chăn nuôi nếu có kỹ thuật tốt, chăm sóc, quản lí tốt ở phƣơng thức chăn nuôi công nghiệp thì khả năng lợn bị mắc bệnh PRRS thấp, dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn rõ rệt so với lợn đƣợc nuôi dƣỡng, chăm sóc quản lí kém ở phƣơng thức chăn nuôi truyền thống tận dụng. Do đó, để công tác phòng chống dịch bệnh đạt kết quả, các cơ quan chuyên môn cần chú trọng tuyên truyền, nâng cao nhận thức và kỹ thuật cho ngƣời chăn nuôi, tránh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
để dịch bệnh xảy ra. Song song với đó là phải có những kế hoạch khuyến nông, tập huấn, đào tạo cho ngƣời chăn nuôi hay cụ thể hơn là đào tạo cho nông dân nắm đƣợc những kiến thức cơ bản trong chăn nuôi dần dần chuyển giao những tiến bộ mới trong chăn nuôi cho nông dân. Có nhƣ vậy thì chắc chắn sẽ giảm đƣợc thiệt hại do bệnh tật nói chung và đặc biệt là thiệt hại do bệnh tai xanh.