Hoạt động 1: giải bài 1
HS: Đọc bài tập 1: các nhĩm đọc phần gợi ý bài tập 1.
H: Trớc khi đổ nớc mắt cĩ nhìn thấy tâm O của đáy bình khơng?
H: Vì sao sau khi đổ nớc lại thấy O? GV: Theo dõi và lu ý học sinh vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đờng kính đáy theo đúng tỷ lệ 2/5
GV: Theo dõi và lu ý học sinh vẽ đờng biểu diễn mặt nớc đúng ở khoảng 3/4 chiều cao của bình.
GV: Nêu gợi ý: Nếu sau khi đổ nớc vào bình mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt.
Hoạt động 2: Giải bài 2
Bài tập 2: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà đề bài địi hỏi.
Bài tập 1: Vì vị trí đặt mắt khi cha đổ nớc thành bình vừa vặn che khuất đáy bình nên ba điểm M, D, B thẳng hàng do đĩ ta nối M,D, B cắt mặt nớc PQ tại I thì IM là tia khúc xạ tới mắt do tia này cĩ phơng khơng đổi khi ta đổ nớc vào do vậy để tìm tia tới của tia khúc xạ nối OI, khi đĩ OI M là đờng truyền của tia sáng từ O đến mắt.
Bài tập 2:Theo hình vẽ ta cĩ: - Chiều cao của vật: 7 mm.
- Chiều cao của ảnh: 21 mm = 3AB. - ảnh cao gấp 3 lần vật. • O • M B A D C Q P I • F • F’ A A’ B B’ O I
GV: Hớng dẫn HS chọn tỷ lệ xích thích hợp: Chẳng hạn lấy tiêu cự bằng 3cm thì vật AB cách kính 4cm, cịn chiều cao AB thì lấy số nguyên lần.( AB = 7 mm).
GV: Quan sát và giúp đỡ học sinh vẽ hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh của vật AB.
HS: Đo kích thớc ảnh và tính theo kiến thức hình học để kiểm lại kết quả phép vẽ.
Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với
nhau nên OA OA AB B A' ' = '.(1)
Mặt khác hai tam giác F’OI và F’A’B’ đồng dạng nên: . 1 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' − = − = = = OF OA OF OF OA OF A F AB B A OI B A (2). Từ (1) và (2) ta cĩ: . 1 ' ' ' = − OF OA OA
OA thay các giá trị đã cho ta cĩ
OA’ = 3OA vậy A’B’ = 3AB. ảnh cao gấp 3 lần vật.
Hoạt động 3: Giải bài 3
Bài tập 3: Từng HS, đọc kỹ đề bài ghi nhớ những điều đã cho và yêu cầu mà đề bài địi hỏi.
H: Đặc điểm chính của mắt cận?
H: Ngời bị cận nặng thì nhìn rõ các vật ở xa mắt hơn hay gần mắt hơn?
H: Vậy ai bị cận nặng hơn?
H: Để khắc phục tật cận thị ta phải đeo kính gì? Kính nh thế nào thì phù hợp với ngời bị cận đĩ?
H Từ đĩ em rút ra thấu kính của bạn nào cĩ tiêu cự ngắn hơn?
Bài 3:
a. Đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt nên ngời bị cận nặng là nhìn khơng rõ các vật ở xa mắt hơn do đĩ bạn Hịa cĩ điểm cực viễn gần hơn bạn Bình nên Hịa bị cận nặng hơn.
b. để khắc phục các bạn phải đeo kính cận(thấu kính hội tụ). Kính cận phù hợp là kính cĩ tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của ngời đĩ do vậy kính bạn Hịa cĩ tiêu cự ngắn hơn.
Dặn dị: Làm các bài tập trong SBT.
tiết 58: Ngaứy soán: 2 /4/2008
Bài 52: ánh sáng trắng và ánh sáng màu.
I – Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. - Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
II – Chuẩn bị: Đèn sợi đốt, biến thế nguồn, dây nối, bộ tấm lọc màu đỏ, cam, lục lam, lam,
tím, …
III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguồn phát ánh sáng trắng và các nguồn phát ánh sáng màu HS: Đọc thơng tin phần 1: H: Lấy ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng. H: Lấy ví dụ về nguồn sáng phát ra ánh sáng màu.
Hoạt động 2: Nghiên cứu việc tạo ra ánh sáng bằng tấm lọc màu
GV: Hớng dẫn học sinh các nhĩm làm thí nghiệm
H: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu gì?
H: Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu xanh ta đợc ánh sáng màu gì?
H: Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu gì?
H: Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta đợc ánh sáng màu gì?
GV: Hớng dẫn học sinh các nhĩm làm thí nghiệm tơng tự.
H: Qua các thí nghiệm em rút ra kết luận gì ?
H: Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ, qua tấm lọc màu xanh ta đ- ợc ánh sáng xanh.
H: Hãy giải thích tại sao khi chiếu ánh sáng màu đỏ qua tấm lọc đỏ ta đợc ánh sáng đỏ, Chiếu ánh sáng màu xanh qua