Cách tạo ra dịng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 61 - 64)

một trục thẳng đứng trớc nam châm. Từ đĩ

Suy ra dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây cĩ chiều biến đổi nh thế nào trong khi nam châm quay.

GV: Yêu càu các nhĩm làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn.

HS: Quan sát hình 33.1 phân tích số đờng sức từ thơng qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên nh thế nào khi cuộn dây quay ? Từ đĩ rút ra nhận xét về chiều của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn ?

H: Để tạo ra dịng điện xoay chiều ta cĩ những cách nào ?

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C4

dẫn kín.

2.Cho cuộn dây quay trong từ tr ờng của nam châm.

3. Kết luận:

Dịng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nam châm quay trớc cuộn dây hay cuộn dây quay trong từ tr- ờng .

III – Vận dụng:

Câu C4: Khi khung quay trên nửa vịng trịn thì đờng sức từ qua khung tăng một trong hai đèn LED sáng. Trên nửa vịng trịn sau số đờng sức từ giảm, đèn kia lại sáng.

Hoạt động 4: Củng cố dăn dị

Củng cố 1 – Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín cĩ đặc điểm gì khi số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây đang tăng mà lại chuyển sang giảm hoặc ngợc lại ?

2. Cĩ các cách nào để tạo ra dịng điện xoay chiều?

Dặn dị : Làm các bài tập trong SBT.

Tiết 38 Ngày soạn: 08/1/2012

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

I - Mục tiêu:

- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rơto và stato của mỗi loại máy.

- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu đợc cách làm cho máy phát điện cĩ thể phát điện liên tục. II – Chuẩn bị Mơ hình máy phát điện xoay chiều.

III – Các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập.(5)

A – Bài cũ: 1. Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi nào ? Giải thích vì sao khi cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dịng điện xoay chiều?

2. Nêu hai cách làm xuất hiện dịng điện xoay chiều? Giải thích vì sao khi cho khung dây quay trong từ trờng thì lại xuất hiện dịng điện xoay chiều ?

B – ĐVĐ Nh SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của máy phát điện xoay chiều và và hoạt động của chúng khi phát điện(20)

Hoạt động của GVvà HS Nội dung

GV: Cho học sinh quan sát mơ hình máy phát điện xoay chiều ( hai dạng: cho nam châm quay và cho nam châm quay)

? C1: Hãy chỉ ra các bộ phận chính của mỗi loại và nêu lên điểm giống nhau và khác nhau của mỗi loại?

?C2: Giải thích vì sao khi cho nam châm quay hoặc khung dây quay thì lại thu đợc dịng điện xoay chiều trong các máy trên khi nối hai cực của máy với dụng cụ tiêu thụ điện ?

H: qua đĩ em rút ra kết luận gì về cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều ? H: Tại sao khi ta quay nam châm hoặc cuộn dây thì ta lại thu đợc dịng điện ? H: Vì sao khơng coi bộ gĩp điện là bộ phận chính ?

H: Vì sao cuộn dây của máy phát điện phải đợc quấn quanh lõi sắt.

I – Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

1. Quan sát:

2. Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều cĩ hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.

Một bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận cịn lại cĩ thể quay đợc gọi là rơ to.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất(10–)

GV:Yêu cầu HS đọcthơng tin trong phần1 HS: Đọc thơng tin trong sách giáo khoa về đặc tính kỹ thuật của mấy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật

?: Trình bày đặc tính kỹ thuật của máy? GV: Trình bày cách làm quay máy.

GV: Giới thiệu một số nhà máy phát điện cỡ lớn: nhiệt điện, thủy điện.

II – Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.

1. Đặc tính kỹ thuật.

- Cờng độ dịng điện đến 2000A

- Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V - tần số 50Hz 2. Cách làm quay máy. Dùng động cơ nổ, dùng tuabim nớc, dùng cánh quạt giĩ… Hoạt động 4: vận dụng - cũng cố-– hớng dẫn về nhà(10) III - Vận dụng:

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.

HS: trả lời : Đinamơ và máy phát điện trong kỹ thuật cĩ các điểm giống nhau là: đều cĩ nam châm và cuộn dây khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dịng điện xoay chiều.

Khác nhau:Đinamơ cĩ kích thớc nhỏ hơn, cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cờng độ dịng điện ở đầu ra nhỏ hơn.

- Củng cố: Tự đọc phần ghi nhớ.

H: Trong mỗi loại máy phát điện rơto là bộ phận nào ? stato là bộ phận nào? Tại sao phải bắt buộc phải cĩ một bộ phận quay thì mới phát ra điện ?

Tại sao máy lại phát ra dịng điện xoay chiều ?

- Dặn dị: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.

Tiết 39: Ngày soạn: 15/1/2012

Bài 35: Các tác dụng của dịng điện xoay chiều - đo cờng độ dịng điện và hiệu điện thế xoay chiều.

I - Mục tiêu:

- Nhận biết đợc tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ của dịng điện xoay chiều. - Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dịng điện đổi chiều.

- Nhận biết đợc ký hiệu của am pe kế, vơn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo cờng độ dịng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dịng điện xoay chiều.

II - Chuẩn bị.

Đối với HS:

-Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, biến thế nguồn,

Đối với GV:

- am pe kế, vơn kế xoay chiều và một chiều, dây nối, khĩa bĩng đèn 3V.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w