nớc sang mơi trờng khơng khí.
1. dự đốn. 2. Thí nghiệm.
- Nhìn đinh ghim B khơng thấy đinh ghim A.
- nhìn đinh ghim C khơng thấy đinh ghim B và A.
3. Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ nớc vào trong khơng khí thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Gĩc khúc xạ .lớn hơn gĩc tới
Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng.
III . Vận dụng:
H: Qua bài em Ghi nhớ điều gì? (học sinh đọc phần ghi nhớ). GV: Yêu cầu HS vẽ lại các hiện tợng phản xạ và khúc xạ GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8
Câu C7:
HT phản xạ HT khúc xạ
Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai mơi trờng bị hắt trở lại mơi trờng cũ.
- Gĩc phản xạ bằng gĩc tới.
-Tia tới gặp mắt phân cách giữa hai mơi trờng trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách rồi tiếp tục truyền vào mơi trờng thứ hai.
- Gĩc khúc xạ khác gĩc tới
Câu C8: Cĩ vì ánh sáng truyền từ đầu dới đến mặt phân cách bị gãy khúc và truyền đến mắt ta.
Dặn dị: Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập trong sách bài tập.
Tiết 45 Ngày soạn: 21 tháng 2 năm 2009.
Bài 41: quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ
I – Mục tiêu:
1. Mơ tả đợc sự thay đổi giữa gĩc khúc xạ khi gĩc tới thay đổi .
2. mơ tả thí nghiệm biểu diễn mối quan hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ .
II – Chuẩn bị: ( Cho mỗi nhĩm HS):Miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặtphẳng đi qua đờng kính cĩ dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng phẳng đi qua đờng kính cĩ dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thủy tinh, miếng gỗ phẳng, tờ giấy cĩ vịng trịn chia độ, 3 chiếc đinh ghim.