tắc bàn tay trái.
1. Chiều của lực điện từ phụthuộc vào những yếu tố nào? thuộc vào những yếu tố nào?
a- Thí nghiệm.
b- Kết luận: Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc và chiều dịng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đ- ờng sức từ.
dây dẫn AB bị hút hặc bị đẩy ra ngồi tức là chiều của lực điện từ của các nhĩm khác nhau. Theo các em thì chều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Cĩ thể nêu đợc chiều của lự từ phụ thuộc và chiều của dịng điện chạy quy dây dẫn và cách đặt nam châm.
GV?: Cần làm thì nghiệm nh thế nào để kiểm tra đợc điều đĩ?
HS: Cĩ thể nêu cách thí nghiệmkiểm tra.
GV: Hớng dẫn cả lớp thảo luận cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 1. HS: Tiến hành thí nghiệm.
GV?: Qua thí nghiệm trên các em rút ra nhận xét gì?(chiều của lực từ phụ thuộc và chiều của dịng điện chạy trong dây dẫn)
GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của chiều lực từ vào chiều đờng sức từ. GV?: Qua thí nghiệm các em rút ra đợc kết luận gì?
GV: Vậy làm thế nào để xác định chiều lực từ khi biết chiều dịng điện trong dây dẫn và chiều đờng sức từ?
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái. 2- Quy tắc bàn tay trái
Đặt bàn tay trái sao cho các đ- ờng sức từ hớng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngĩn tay hớng theo chiều dịng điện thì ngĩn tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái.
HS: Theo dõi sự hớng dẫn của GV để ghi nhớ và cĩ thể vận dụng quy tắc bàn tay trái ngay tại lớp. HS: Vận dụng quy tắc dể kiểm tra các thí nghiệm.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà.
III. Vận dụng:
GV: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 của phần vận dụng vào vở. HS: Cá nhân áp dụng quy tắc bàn tay trái hồn thành câu hỏi phần vận dụng. GV: Yêu cầu HS đọc phần cĩ thể em cha biết.
* Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Học và làm bài tập 27 (SBT)
Tiết 30: Ngày soạn:
Bài 28: động cơ điện một chiều
I. Mục tiêu:
1. Mơ tả đợc các bộ phận chính, giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều.
3. Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhĩm học sinh:
- 1 Mơ hình động cơ điện một chiều cĩ thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V. - 1 Nguồn điện 6V.
- Cả lớp hình vẽ 28.2 phĩng to nếu cĩ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ –Tổ chức tình huống học tập.
* Kiểm tra bài cũ: HS1: + Phát biểu quy tắc bàn tay trái. + Chữa bài tập 27.3 SBT.
HS: Dới lớp lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạn trên bảng.
ĐVĐ: Nh SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Ghi bảng Hoạt động của Thầy và Trị