Các bớc tiến hành dạy học trên lớp.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 88 - 92)

HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt

HS: Đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi: Tên các bộ phận quan trọng của mắt là gì ?

H: Bộ phận nào của mắt là thấu kính hội tụ? Tiêu cự của thể thủy tinh cĩ thay đổi đợc khơng? Bằng cách nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt

H: ảnh mà mắt nhìn thấy hiện lên ở đâu? Bằng cách nào?

H: So sánh mắt và máy ảnh?

I – Cấu tạo của mắt. 1. Cấu tạo.

Hai bộ phận chính: Thể thủy tinh và màng lới. 2. So sánh mắt và máy ảnh.

Thể thủy tinh đĩng vai trị nh vật kính của máy ảnh, màng lới đĩng vai trĩ nh phim trong máy ảnh.

II – Sự điều tiết.

Quá trình thể thủy tinh co giãn để ảnh trên màng lới đợc rõ nét gọi là sự điều tiết của mắt.Sự điều tiết của mắt xảy ra hồn tồn tự

SHình vẽ 3 Hình vẽ 3 (∆) S’ (1) (2) F’ F • •

HS: Đọc thơng tin phần II.

H: Thế nào là sự điề tiết của mắt?

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2. Hớng dẫn:

- Xét hai tam giác đồng dạng AOB và A1B1O, rút ra tỷ số và suy ra:

A1B1=AB.OA1/OA xét quan hệ OA và A1B1

A1B1=AB.OA1/OA xét quan hệ OA và A1B1

- Xét hai tam giác đồng dạng OIF1 và A1B1C1 , biến đổi tỷ số đồng dạng để đợc OA1/OF1 = A1B1/AB +1 Rút ra kết luận: Vật càng xa thì ảnh càng nhỏ và khi đĩ tiêu cự càng lớn và ngợc lại

Hoạt động3: Tìm hiểu điểm cực viễn cực cận của mắt:

* H/s đọc thơng tin SGK trả lời câu C3,C4

nhiên.

III- Điểm cực cận và điểm cực viễn

1) Điểm xa nhất mà khi cĩ vật ở đĩ, mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là điểm cực viễn 2) Điểm gần nhất mà khi cĩ vật ở đĩ, mắt điều tiết để nhìn thấy rõ vật gọi là điểm cực cận

IV- Vận dụng: Trả lời câu C5, C6

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ. Dặn dị: Làm các bài tập trong SBT. B’ A’ A • F B • F’ O I B’ A’ A • F B • F’ Phim ảnh O I

tiết 55: Ngaứy soán: 24 /3/2008

bài 49: mắt cận và mắt l–o.

I – Mục tiêu:

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt cận là khơng nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục là đeo kính phân kỳ.

- Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách khắc phục là đeo kính hội tụ.

- Giải thích đợc cách khắc phục của tật cận thị và mắt lão. - Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực.

II – Chuẩn bị. 1 kính cận và một kính lão.III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. A. Bài cũ:

1. Nêu cấu tạo chính của mắt, so sánh mắt và máy ảnh. 2. Thế nào là điểm cực cận, cực viễn?

B. Dạy học bài mới.

HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục:

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1.

Những biểu hiện triệu chứng của mắt cận: + Khi đọc sách phải đặt gần mắt hơn bình thờng.

+ Ngồi trong lớp nhìn lên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp khơng nhìn thấy các vật ở ngồi sân.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2.

Mắt cận khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm Cực viễn của mắt gần hơn mắt bình thờng.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.

Để phân biệt đĩ là hội tụ hay phân kỳ ta đa vật lại gần thấu kính nếu thấy ảnh ảo lớn hơn vật thì đĩ là thấu kính hội tụ, cịn nếu ảnh nhỏ hơn vật thì đĩ là thấu kính phân kỳ.

Hoặc sờ vào thấu kính nếu thấy phần giữa dày hơn phần rìa thì đĩ là thấu kính hội tụ cịn ngợc lại thì đĩ là thấu kính phân kỳ. HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của kính c

I – Mắt cận thị.

1. Những biểu hiện của mắt cận thị.

Mắt cận khơng nhìn rõ các vật ở xa mắt, điểm Cực viễn Cv của mắt gần hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục cận thị.

Đeo kính cận: Kính cận là một thấu kính phân kỳ.

Tác dụng khi đeo kính phân kỳ: Vật ở xa mắt cho ảnh lại gần mắt.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về tật mắt lão và cách khắc phục

• F’ F O • B’ B A’ A Cv Mắt

HS: Đọc thơng tin phần I và trả lời câu hỏi:

Mắt lão cĩ đặc điểm gì?

Điểm cực cận của mắt lão xa hơn hay gần hơn mắt bình thờng?

HS: Nhận biết kính lão là kính hội tụ hay phân kỳ bằng các phơng pháp trên.

HS: Lên bảng vẽ hình và giải thích tác dụng của thấu kính hội tụ

II – mắt lão.

1. Những đặc điểm của mắt lão.

Mắt ngời già khả năng điều tiết kém. Chỉ nhìn thấy các vật ở xa, khơng nhìn thấy các vật ở gần mắt. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thờng.

2. Cách khắc phục: Đeo kính lão (kính hội tụ). hội tụ).

Khi đeo kính lão vật ở gần mắt cho ảnh ra xa mắt.

Hoạt động 3: Cũng cố- vận dụng

III – Vận dụng;

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C7 và C8.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ.

Dặn dị: Làm các bài tập trong SBT.

tiết 56: Ngaứy soán: 26 /3/2008

Bài 50: Kính lúp.

I – Mục tiêu:

- Trả lời đợc câu hỏi : Lúp dùng để làm gì ?

- Nêu đợc hai đặc điểm của kính lúp: Là thấu kính hội tụ, tiêu cự ngắn. - Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.

- Sử dụng đợc kính lúp để quan sát một vật nhỏ.

II – Chuẩn bị: Kính lúp, các vật nhỏ để quan sát, thớc thẳng.III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp.

A. Bài cũ:

1. Nêu các đặc điểm của mắt cận, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.

2. Nêu các đặc điểm của mắt lão, cách khắc phục, vẽ hình giải thích tác dụng của kính.

B. Bài mới.

HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt I – Kính lúp là gì ?

B ’ A ’ A • F B • F ’ O I C c •

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w