Sự nhiễm từ của sắt, thép GV:Yêu cầu HS quan sát hình 25.1, đọc SGK

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 44 - 45)

1- Thí nghiệm:

a, Thí nghiệm hình 25.1

- Khi đĩng cơng tắc K, kim nam châm bị lệch so với phơng ban đầu.

- Khi đặt lõi sắt hoặc lõi thép vào trong cuộn dây và đĩng kháo K thì gĩc lệch của kim nam châm lớn hơn so với so với khi khơng cĩ lõi sắt hoặc lõi thép.

mục 1. Thí nghiệm tìm hiểu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm. HS: quan sát và trả lời

GV: Cho HS thảo luận về mục đích, cách tiến hành thí nghiệm.

GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhĩm. HS: Các nhĩm tiến hành thì nghiệm và quan sát trong các trờng hợp.(đối với gĩc lệch của kim nam châm).

GV: Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm.

HS: Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm. (nếu cĩ nhĩm sai thì GV yêu cầu làm lại dới sự giám sát của GV)

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm khi ngắt dịng điện chạy qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác nhau Rút ra kết luận về sự nhiễm t của sắt và thép.

b, Bố trí thí nghiệm nh hình 25.2.

2. Kết luận: Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện.

Khi ngắt dịng điện, lõi sắt non mất hết từ tính cịn lõi thép vẫn giữ đợc từ tính.

GV?: Các em hãy nêu mục đích thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm?. HS: Quan sát hình 25.2 và kết hợp với nghiên cứu SGK để trả lời.

GV: Hớng dẫn HS thảo luận mục đích thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm.

GV: Yêu cầu các nhĩm nhận dụng cụ thí nghiẹm và tiến hành thí nghiệm.

HS: Làm thí nghiệm và quan sát hiện tợng sảy ra đối với đinh sắt trong hai trờng hợp.

GV: Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thí nghiệm qua việc trả lời C1.

GV?: Qua thí nghiệm 25.1 và 25.2 các em rút ra đợc kết luận gì?

GV: Cĩ thể thơng báo cho HS biết thêm về sự nhiễm từ của sắt và thép.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nam châm điện.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w