Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong phần này.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 58 - 61)

phần này.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra kiến thức đã học:

C1: Nam châm vĩnh cửu cĩ những tính chất nào? Để nhận biết nam châm vĩnh cửu ta làm nh thế nào? châm vĩnh cửu ta làm nh thế nào?

C2: Từ trờng là gì? Thí nghiệm nào chứng tỏ dịng điện gây ra tác dụng từ? Mơ tả thí nghiệm. từ? Mơ tả thí nghiệm.

C3: Từ phổ là gì? Đừơng sức từ là những đờng nh thế nào?C4: Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải? C4: Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải?

C5: Nh thế nào đợc gọi là nam châm điện.Nam châm điện cĩ những gì giống và khác với nam châm vĩnh cửu? giống và khác với nam châm vĩnh cửu?

C6: Nam châm cĩ những ứng dụng gì?C7: Phát biểu quy tắc bàn tay trái? C7: Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

C8: Động cơ điện một chiều đợc cấu tạo nh thế nào? Động cơ điện một chiều trong kĩ thuậ cĩ cấu tạo nh thế nào? chiều trong kĩ thuậ cĩ cấu tạo nh thế nào?

C9: Nh thế nào đợc gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ? Điều kiện nào để xuất hiện dịng điện cảm ứng. xuất hiện dịng điện cảm ứng.

2. Bài tập áp dụng:

GV: Cho HS làm các bài tập sau:

Bài tập 1: Cĩ hai thanh giống hau một là thanh sắt một là thanh nam châm

làm thế nào để nhận biếu đâu là thanh thép đâu là thanh nam châm.

HS: Cĩ thể đa mộ kim nam châm thử lại gần nếu thanh nào hút cả hai đầu của kim nam châm thì thanh đĩ là thanh thép vậy thanh cịn lại là thanh của kim nam châm thì thanh đĩ là thanh thép vậy thanh cịn lại là thanh nam châm.

Bài tập 2: Chiều dờng sức từ trên nam chân nh hình vẽ hãy cho biết tên các

cực từ của nam châm.

HS: Chiều của đờng sức từ đi vào ở cực nam của nam chân đi ra ở cực bắc của nam châm các cực của nam châm. của nam châm các cực của nam châm.

Bài tập 3: Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB cho biết chiều

Bài tập 4: Một đoạn dây dẫn thẳng AB đợc đặt gần đầu của thanh nam châm thẳng. Hãy biểu diễn lựcđiện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dịng châm thẳng. Hãy biểu diễn lựcđiện từ tác dụng lên dây dẫn, biết rằng dịng điện chạy qua dây cĩ chiều từ B đến A.

3. Chữa bài kiểm tra:

GV: Cho HS lên làm lại bài kiểm tra và sửa chữa những chỗ cha chính xácHS: Lên bảng chữa bài. HS: Lên bảng chữa bài.

Nếu cịn thời gian GV viên hớng dẫn những bài tập trong SBT mà HS sinhthấy khĩ cha làm đợc. thấy khĩ cha làm đợc.

• Hớng dẫn về nhà: Yêu cầu vầ nhà làm lại các bài đã làm trên lớ vàđọc bài mới. đọc bài mới.

Tiết 37: Ngày soạn:08/01/2012

Bài 33:Dịng điện xoay chiều.

I. Mục tiêu: - Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dịng điện cảm ứng vào biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây

- Phát biểu đợc đặc điểm của dịng điện xoay chiều là dịng điện cảm ứng cĩ chiều luân phiên thay đổi.

- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều theo hai cách cho nam châm quay hoặc cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều dịng điện.

- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.

II. Chuẩn bị: Với mỗi nhĩm học sinh:

- 1 cuộn dây dẫn kín cĩ hai bĩng đèn LED mắc song song và ngợc chiều, - 1 nam châm vĩnh cửu cĩ thể quay quanh một trục thẳng đứng.

- 1 mơ hình cuộn dây quay quanh một trục trong từ trờng của nam châm. Với giáo viên:

1 cuộn dây dẫn kín cĩ hai bĩng đèn LED mắc song song và ngợc chiều, cĩ thể quay quanh một trục trong từ trờng của nam châm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. - Bài cũ:

- Nêu điều kiện để cĩ dịng điện cảm ứng. - Chữa bài 32.1 và 32.2

-ĐVĐ: GV: Yêu cầu học sinh đọc thắc mắc phần mở bài.

Hoạt động 2: Phát hiện dịng điện cảm ứng cĩ thể đooir chiều và tìm hiểu trong tr- ờng hợp nào thì dịng điện cảm ứng đổi chiều

Ghi bảng Hoạt động của thầy và trị

GV: Cho học sinh các nhĩm làm thí nghiệm SGK.

H: Qua thí nghiệm ta thấy đèn nào sáng trong hai trờng hợp sau:

+ Đa nam châm vào trong ống dây ? + Đa nam châm ra ngồi ống dây ?

H: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì dịng điện cảm ứng xuất hiện trong hai tr- ờng hợp cĩ gì khá nhau từ đĩ nêu lên kết luận về mối quan hệ giữa chiều dịng điện và số đờng sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây tăng và giảm.

GV: Cho các nhĩm học sinh làm thí nghiệm liên tục cho nam châm vào và ra khỏi ống dây để thấy đợc hai đèn luân phiên thay đổi nhau sáng.

GV: Thơng báo về dịng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu GA lý 9 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w