Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực y tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tại bệnh viện Lê Lợi, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 46 - 52)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN

2.2.4. Cơ sở thực tiễn phát triển nguồn nhân lực y tế

2.2.4.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới * Kinh nghiệm phát triển nhân lực ở Nhật Bản.

Nhật Bản là một trong những nước ựi ựầu trong phát triển nguồn nhân lực. Xuất phát từ việc xác ựịnh rằng, nước Nhật nghèo tài nguyên thiên nhiên, ựể phát triển, chỉ cĩ thể trơng chờ vào chắnh mỗi người dân Nhật Bản, Chắnh phủ nước này ựã ựặc biệt chú trọng tới giáo dục - ựào tạo, thực sự coi ựây là quốc sách hàng ựầu. Theo ựĩ, chương trình giáo dục ựối với cấp tiểu học và trung học

phắ. Kết quả là, tỷ lệ học sinh thi ựỗ vào các trường ựại học, cao ựẳng ở nước này ngày càng nhiều. Nhật Bản trở thành một trong những cường quốc giáo dục của thế giới.

Về sử dụng và quản lý nhân lực, Nhật Bản thực hiện chế ựộ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên. Nếu như ở nhiều nước phương Tây, chế ựộ này chủ yếu dựa vào năng lực và thành tắch cá nhân, thì ở Nhật Bản, hầu như khơng cĩ trường hợp cán bộ trẻ tuổi, ắt tuổi nghề lại cĩ chức vụ và tiền lương cao hơn người làm lâu năm.

Về phát triển nguồn nhân lực y tế Nhật Bản áp dụng các hình thức ựào tạo trong cơng việc sau khá phổ biến gồm:

Ớ đào tạo theo kiểu chỉ dẫn cơng việcựược ựặc biệt coi trọng các BV tại phần lớn các nước nghiên cứu là vì: thứ nhất, ựây là dạng ựào tạo ắt tốn kém nhất, người lao ựộng học hỏi ngay trong quá trình làm việc của họ; thứ hai, hoạt ựộng ựào tạo tại chỗ cĩ tắnh linh hoạt cao, cho phép cĩ những ựiều chỉnh ựể ựáp ứng các nhu cầu, ựặc ựiểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn nữa, ựào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong cơng việc thường nhật của ựối tượng ựược ựào tạo.

Ớ đào tạo nghề ngay tại nơi làm việc ựặc biệt phát triển ở Nhật Bản. Phương thức này khá phổ biến và ựã thu ựược thành cơng lớn nhờ ựào tạo ựược lực lượng lao ựộng cĩ kỹ năng ựáp ứng cho cơng nghiệp hĩa. Ưu ựiểm nổi bật của hình thức ựào tạo này là nĩ ựảm bảo ựược nguyên tắc gắn học với hành, lý thuyết với thực hành nghề, và hầu như khơng cĩ sự bất cập giữa cung và cầu lao ựộng ựã ựược ựào tạo vì các các BV thực hiện ựào tạo chủ yếu cho và từ chắnh nhu cầu của chắnh mình. đồng thời, nĩ tạo ra sự yên tâm và khuyến khắch ựược tinh thần tham gia tắch cực của CBYT, vì về nguyên tắc, các học viên tham gia quá trình ựào tạo luơn ựược ựảm bảo sẽ cĩ chỗ làm việc ổn ựịnh và thăng tiến về nghề nghiệp.

Ớ Luân chuyển chỗ làm việc: Tại Nhật Bản rất phổ biến việc người lao ựộng ựổi chỗ làm ngay trong phạm vi một BV. điều này cĩ ựược là nhờ cách bố trắ cơng việc theo kiểu luân phiên cùng một lúc giúp ựạt ựược hai mục tiêu: tạo ra một phạm vi rộng các kỹ năng cho CBYT, ựồng thời cho phép các BV chủ ựộng và linh hoạt trong việc ựáp ứng các nhu cầu luơn thay ựổi về thành phần tay nghề của CBYT; giúp hình thành một ựội ngũ lao ựộng ựa năng, cùng một lúc cĩ thể thực hiện ựược nhiều cơng việc khác nhau trong hoạt ựộng của BV. Vì vậy, CBYT thường ắt khi phải rời khỏi xắ nghiệp ựể ựi tìm việc ở một nơi khác, mà chỉ thay ựổi cơng việc ngay trong phạm vi một xắ nghiệp. Tuy nhiên hình thức này cũng cĩ những hạn chế. Thực tế cho thấy những nhà quản lý trung gian và người hướng dẫn thường quá bận rộn với cơng việc riêng nên khơng cĩ thời gian ựào tạo những người trẻ. Một số người nĩi rằng bản thân những người quản lý trung gian và người hướng dẫn cĩ khi cũng khơng nhận ra tầm quan trọng của ựào tạo trong cơng việc. Trong nhiều trường hợp, cĩ những bất ựồng khi thảo luận ựưa ra kế hoạch phát triển nghề nghiệp. Khoảng cách thế hệ làm cho cả hai phắa khĩ tiếp xúc với nhau một cách suơn sẻ. Mặt khác, khảo sát thực tế ựã chỉ ra là tại các BV, phần lớn những người kèm cặp thường là những người trưởng thành từ cơng việc, khơng ựược ựào tạo bài bản nên họ thiếu kỹ năng kèm cặp, hướng dẫn. Việc thiếu kiến thức về các kỹ năng này sẽ làm việc học khơng chắnh thức này kém hiệu quả. để thực hiện tốt việc kèm cặp hướng dẫn, người hướng dẫn cần cĩ kỹ năng lắng nghe, quan sát, giao tiếp khơng lời, ựặt câu hỏi và tư vấn, cĩ khả năng nhận ra giá trị con người và linh hoạt trong việc ựưa ra các giải pháp. Ngồi ra họ cần cĩ kỹ năng như hướng dẫn, thúc ựẩy, chuyển những kiến thức kỹ năng cần thiết sang người họ. Vì vậy các BV cần nhận thấy rằng ựạo tạo trong cơng việc dù cĩ nhiều ưu ựiểm cũng khơng thể giải quyết hết các nhu cầu ựào tạo của họ mà phải biết lựa chọn ựúng ựối tượng gửi ựi ựào tạo những kỹ năng quản lý, kỹ thuật, cơng nghệ hiện ựại ở các cơ sở ựào

Ớ đào tạo ngồi cơng việc cĩ mối quan hệ tắch cực với qui mơ của BV. Những BV càng lớn thực hiện ựào tạo ngồi cơng việc càng nhiều. Theo kết quả khảo sát tại Nhật thì 90,8% BV cĩ từ 300 nhân viên thường xuyên trở lên cĩ các hoạt ựộng ựào tạo này. để cơng việc ựào tạo cĩ hiệu quả, các BV lựa chọn kỹ lưỡng những người cĩ kỹ năng phù hợp với mục tiêu ựào tạo, ưu tiên những cán bộ quản lý như tổ trưởng, trưởng phịng ựể gửi ựi ựào tạo. Những người ựược lựa chọn ựi ựào tạo phải nghiên cứu tài liệu trước khi tham gia hội thảo, khố học và sau khi kết thúc phải báo cáo lại cho lãnh ựạo về nội dung họ ựã ựược học và tranh luận về vấn ựề ựĩ. Mặt khác cần cĩ cam kết làm việc với những khoảng thời gian nhất ựịnh tùy theo khố ựào tạo. Ngồi các hình thức ựào tạo trên cịn cĩ hình thức tự ựào tạo ựược các BV Nhật khuyến khắch nhân viên thực hiện. Tự ựào tạo ựược Nhật Bản phân loại là một trong 3 hình thức ựào tạo ngồi cơng việc (gồm ựào tạo theo nhĩm, ựào tạo bên ngồi và ựào tạo tự nguyện).

Ớ Tự ựào tạo: đào tạo tự nguyện là một trong những hoạt ựộng phát triển nguồn nhân lực do bản thân người lao ựộng quyết ựịnh. Người lao ựộng tự ựào tạo nhằm mục ựắch khác nhau: ựáp ứng nhu cầu cơng việc; nâng cao kiến thức và rèn luyện kỹ năng; lấy chứng chỉ; cải thiện sự nghiệpẦ Các BV ngày càng tăng sự hỗ trợ cho việc ựào tạo tự nguyện, giảm ngân sách ựào tạo ngồi BV. Nhiều BV ựã hỗ trợ CBYT một phần kinh phắ tham gia khĩa ựào tạo. Bên cạnh ựĩ BV giúp ựỡ về mặt tài chắnh cho CBYT mua sách hoặc tham dự các lớp tập huấn bên ngồi ựể lấy chứng chỉ chắnh thức. Một số BV ựưa cho nhân viên danh mục sách nên ựọc. Ngồi việc chú ý chọn hình thức ựào tạo phù hợp thì việc chọn nội dung ựào tạo cũng rất quan trọng. Nĩ khơng những giúp BV cĩ ựược ựội ngũ nhân viên cĩ trình ựộ chuyên mơn giỏi mà cịn gĩp phần tạo ra văn hĩa BV tốt, tăng lịng trung thành của nhân viên và tăng cường kỷ luật lao ựộng.

* Kinh nghiệm của Anh và Thụy điển

Tại Anh,ựào tạo theo kiểu chỉ dẫn cơng việcựược ựặc biệt coi trọng tại các BV là vì: thứ nhất, ựây là dạng ựào tạo ắt tốn kém nhất, người lao ựộng học hỏi

ngay trong quá trình làm việc của họ; thứ hai, hoạt ựộng ựào tạo tại chỗ cĩ tắnh linh hoạt cao, cho phép cĩ những ựiều chỉnh ựể ựáp ứng các nhu cầu, ựặc ựiểm và năng lực của từng cá nhân. Hơn nữa, ựào tạo tại chỗ cho phép tập trung sự chú ý trực tiếp vào việc phát triển các tri thức và kỹ năng cần thiết ngay trong cơng việc thường nhật của ựối tượng ựược ựào tạo.

đào tạo nghề ngay tại nơi làm việc ựặc biệt phát triển ở các BV tại Thụy điển. Phương thức này khá phổ biến và ựã thu ựược thành cơng lớn nhờ ựào tạo ựược lực lượng lao ựộng cĩ kỹ năng ựáp ứng cho cơng nghiệp hĩa. Ưu ựiểm nổi bật của hình thức ựào tạo này là nĩ ựảm bảo ựược nguyên tắc gắn học với hành, lý thuyết với thực hành nghề, và hầu như khơng cĩ sự bất cập giữa cung và cầu lao ựộng ựã ựược ựào tạo vì các các BV thực hiện ựào tạo chủ yếu cho và từ chắnh nhu cầu của chắnh mình. đồng thời, nĩ tạo ra sự yên tâm và khuyến khắch ựược tinh thần tham gia tắch cực của CBYT, vì về nguyên tắc, các học viên tham gia quá trình ựào tạo luơn ựược ựảm bảo sẽ cĩ chỗ làm việc ổn ựịnh và thăng tiến về nghề nghiệp.

2.3.4.2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực y tế ở VN

* Kinh nghiệm của đà Nẵng / bệnh viện Da liễu đà Nẵng

Tại ựây, ban lãnh ựạo BV chú trọng hình thức tự ựào tạo hay ựào tạo tự nguyện, ựây là một trong những hoạt ựộng phát triển nguồn nhân lực do bản thân người lao ựộng quyết ựịnh. Người lao ựộng tự ựào tạo nhằm mục ựắch khác nhau: ựáp ứng nhu cầu cơng việc; nâng cao kiến thức và rèn luyện kỹ năng; lấy chứng chỉ; cải thiện sự nghiệpẦ BV ngày càng tăng sự hỗ trợ cho việc ựào tạo tự nguyện, giảm ngân sách ựào tạo ngồi BV. Họ ựã hỗ trợ NVYT một phần kinh phắ tham gia khĩa ựào tạo. Bên cạnh ựĩ BV giúp ựỡ về mặt tài chắnh cho NVYT mua sách hoặc tham dự các lớp tập huấn bên ngồi ựể lấy chứng chỉ chắnh thức. Ngồi ra, trong tại các phịng, ban cịn cĩ nhiều danh mục sách tham khảo khác nhau cho nhân viên ựọc và học hỏi. Ngồi việc chú ý chọn hình thức ựào tạo phù hợp thì việc chọn nội dung ựào

trình ựộ chuyên mơn giỏi mà cịn gĩp phần tạo ra văn hĩa BV tốt, tăng lịng trung thành của nhân viên và tăng cường kỷ luật lao ựộng.

* Kinh nghiệm của bệnh viện Việt Ờ Pháp, Hà Nội

Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội là bệnh viện ựạt tiêu chuẩn quốc tế ựầu tiên khơng chỉ ở Hà Nội mà cịn ở Miền Bắc Việt Nam. đây là một mơ hình bệnh viện tư nhân hoạt ựộng theo tiêu chuẩn Quốc tế. Là một cơ sở y tế tư nhân ựầu tiên, Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội ựược tổ chức dựa trên ựội ngũ y bác sĩ Việt Nam và Pháp. Vì chất lượng chăm sĩc y tế khơng thể tách rời các dịch vụ ngồi y tế, Bệnh viện ựã chọn phương châm kết hợp cơng nghệ và chuyên mơn chất lượng cao với chất lượng dịch vụ khách hàng. đặc biệt trong cơng tác phát triển NNL cũng ựược ban lãnh ựạo BV quan tâm và ựầu tư ựúng mức:

Hàng năm trắch 5% doanh thu ựầu tư cho cơng tác ựào tạo, tuyển dụng và phát triển NNL.

Cĩ chắnh sách thu hút NNL cĩ trình ựộ cao thơng qua chế ựộ lương, thưởng và ựãi ngộ hấp dẫn.

Thường xuyên cho các cán bộ, chuyên gia thuộc các lĩnh vực chuyên mơn khác nhau sang tham quan, học tập tại Pháp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tại bệnh viện Lê Lợi, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)