- Trong nửa cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, Tm có xu thế tăng lên rõ rệt như Ttb (rxy phổ biến 0,3 – 0,5).
3. Tốc độ gió
3.2.1 Tính toán nhu cầu tướicho lúa vùng Bán sơn địa, rìa ĐBSH
3.2.1.1 Trạm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)
Lúa là loại cây trồng chịu ngập, do đó chế độ tưới là chế độ tưới ngập. Trong quá trình sinh trưởng của lúa trên mặt ruộng sẽ duy trì một lớp nước thích hợp. Theo công thức tưới tăng sản lớp nước này tốt nhất là khoảng 30- 60 mm. Việc tính toán chế độ tưới cho lúa là dựa trên phương trình cân bằng nước mặt ruộng. Giải phương trình cân bằng nước mặt ruộng, kết hợp với điều kiện ràng buộc ta sẽ xác định được chế độ tưới. Luận văn sử dụng phần mềm Cropwat 8.0 để tính toán nhu cầu tướicho cây trồng. Đây là phần mềm tiên tiến nhất hiện nay và được FAO khuyến cáo sử dụng trên toàn thế giới. Sơ đồ khối của phần mềm như sau:
a. Nhập dữ liệu về khí hậu (Climate) và tính lượng bốc thoát hơi nước chuẩn ETR0
Vào “File”→ “New” → “Climate/ETR0R” → “Monthly ETR0R Penman Monteith” để nhập số liệu về khí tượng → ETR0R.
b. Nhập dữ liệu về mưa (Rainfall)
Nhập số liệu khí tượng, cây trồng
và đất đai
Tính toán Eto và lượng mưa hiệu
quả
Tính toán mức tưới cho cây
trồng In kết quả
Vào “File”→ “New” → “Rain” → “Monthly ” để nhập số liệu về mưa → Eff.Rain (Effective rainfall - Lượng mưa hữu hiệu).
Nhập lượng mưa các tháng vào các cột , chương trình chạy ,ta được lượng mưa hiệu quả cột bên cạnh Eff.rain(mm) .
c. Nhập dữ liệu về cây trồng
Kích con trỏ chuột vào “File”→ “New” → “Crop” → “Rice” hoặc “Dry crop”để nhập số liệu về cây trồng.
Dựa theo đề bài mà ta thay các thông số vào bảng tính.
d .Nhập dữ liệu về đất
Vào “File”→ “New” → “Soil” để nhập dữ liệu về đất .
e.Kết quả tính toán yêu cầu nước
Vào “Calculation”→ “Crop Water Requierments” → để xem kết quả yêu cầu nước của các loại cây trồng
Bảng 3-1: Thời vụ và công thức tưới lúa Vụ Chiêm Xuân
TT Thời đoạn sinh trưởng
Thời gian Công
thức Hệ số
Từ Đến Số ngày
1 Làm đất- gieo cấy (làm ải) 15/2 1/3 15 30 - 100 1.10 -1.15
2 Cấy – đẻ nhánh 2/3 10/4 40 30 - 100 1.10 -1.50
3 Đẻ nhánh – làm đòng 11/4 25/4 15 30 - 100 1.10 -1.30
4 Làm đòng – trổ bông 26/4 30/5 35 30 - 100 0.95 -1.05
5 Trổ bông – chín vàng 31/5 14/6 15 30 - 100 0.95 -1.05
Bảng 3-2: Thời vụ và công thức tưới lúa vụ Mùa
TT Thời đoạn sinh trưởng
Thời gian Công
thức Hệ số Từ Đến Số ngày 1 Làm đất- gieo cấy (làm dầm) 15/6 24/6 10 40 - 70 1,10 -1,15 2 Cấy – đẻ nhánh 25/6 29/7 35 40 - 70 1,10 -1,50 3 Đẻ nhánh – làm đòng 30/7 13/8 15 40 - 70 1,10 -1,30 4 Làm đòng – trổ bông 14/8 17/9 35 40 - 70 0,.95 -1,05 5 Trổ bông – chín vàng 18/9 3/10 15 40 - 70 0,95 -1,05
Bảng 3-3 : Chỉ tiêu cơ lý của đất
TT Đặc trưng Kí hiệu Trị số Đơn vị
1 Chỉ số ngấm α 0,5
2 Độ rỗng A 45 %
a/ Tính toán chế độ tưới cho lúa Vụ Chiêm Xuân
Kết quả yêu cầu nước của lúa Vụ Chiêm Xuân dưới dạng bảng xem trong phần phụ lục tính toán
Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa Vụ Chiêm Xuân:
Tháng 1 2 3 4 5 Tổng
Mức tưới (mm) 304,8 89,5 75,9 147,4 18,9 636,5
b/ Tính toán chế độ tưới cho lúa vụ Mùa
Kết quả yêu cầu nước của lúa vụ Mùa dưới dạng bảng xem trong phần phụ lục tính toán
Tổng hợp kết quả tính toán yêu cầu nước lúa vụ Mùa:
Tháng 5 6 7 8 9 10 Tổng
Mức tưới (mm) 62,5 137,2 0 138,0 136 11,3 485,0
c/ Tổng hợp nhu cầu tưới cho lúa
Tổng hợp nhu cầu tưới cho lúa theo từng tháng ta được kết quả như sau:
Bảng 3-4: Thống kê kết quả yêu cầu nước của lúa thời kì hiện tại đối với trạm đại diện là trạm Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc)
Tháng
Ngành nông nghiệp (m3/ha) Lúa Chiêm Xuân Lúa Mùa
1 3048 2 895 3 759 4 1474 5 189 625 6 1372 7 0 8 1380 9 1360 10 113 11 12 Tổng 6365 4850 4 Hệ số ngấm ổn định KRôđ 2 mm/ngày 5 Độ ẩm sẵn có trong đất βo 60 %A 6 Độ ẩm lớn nhất của đất βmax 85 %A
7 Chiều sâu tầng đất canh tác H 0,5 m