Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học đối với việc lĩnh hội câc yếu tố hình

Một phần của tài liệu dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học theo quan điểm kiến tạo (Trang 31 - 34)

8. Cấu trúc đề tăi

1.1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học đối với việc lĩnh hội câc yếu tố hình

mục tiíu hăng đầu của dạy học câc yếu tố hình học. Bín cạnh đó, khi học sinh tự mình tương tâc với đối tượng hình học mă giâo viín đưa ra, câc em sẽ có cơ hội được rỉn luyện câc kĩ năng thực hănh. Câc em được lăm quen với việc sử dụng câc dụng cụ: thước kẻ, íke, compa,… Từ đó một số năng lực trí tuệ như phđn tích, tổng hợp, quan sât, so sânh, đối chiếu, dự đoân, trí tưởng tượng được phât triển.

Học tập theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo, học sinh được hợp tâc, giao lưu với bạn bỉ, thầy cô trong quâ trình kiến tạo nín tri thức mới. Do đó, câc em sẽ tích lũy được vốn hiểu biết, vốn sống từ thầy cô, bạn bỉ. Vốn ngôn ngữ vă khả năng giao tiếp của câc em cũng được mở rộng, rỉn luyện. Nhờ đó, câc em có tiền đề học tốt hơn câc môn học khâc vă thích ứng với môi trường xung quanh.

Từ quan điểm của lí thuyết kiến tạo vă mục tiíu của việc dạy học câc yếu tố hình học ở tiểu học, ta nhận thấy việc dạy học theo lí thuyết kiến tạo có thể đâp ứng được câc mục tiíu của việc dạy học câc yếu tố hình học một câch có hiệu quả, có thể đem lại kết quả khả quan.

1.1.3. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học đối với việc lĩnh hội câc yếu tố hình học hình học

Quâ trình lĩnh hội câc yếu tố hình học thực chất lă một quâ trình rỉn luyện một kĩ năng mới. Vì vậy, khi dạy học câc yếu tố hình học, chúng ta cần nắm vững những đặc điểm tđm sinh lí vă đặc điểm nhận thức của học sinh để giúp học sinh có được những kĩ năng cần thiết cho việc lĩnh hội câc yếu tố hình học. Điều năy sẽ góp phần thănh công trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh.

1.1.3.1. Tri giâc

Tri giâc lă một quâ trình nhận thức, phản ânh một câch trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khâch quan khi chúng trực tiếp tâc động văo giâc quan của chúng ta. Đối với lứa tuổi tiểu học, tri giâc của câc em còn mang tính đại thể, ít đi văo chi tiết vă mang tính không ổn định. Ở đầu tuổi tiểu học (lớp 1, 2, 3), tri giâc thường gắn liền với câc hănh động trực quan, câc em chưa có khả năng điều khiển tri giâc của mình, chưa có khả năng xem xĩt đối tượng một câch tỉ mỉ vă chi tiết. Đến cuối tuổi tiểu học (lớp 4, 5), câc em đê nắm được kỹ thuật tri giâc, học câch nghe, câch nhìn, phđn biệt được những dấu hiệu chủ yếu vă quan trọng của sự vật; tri giâc của câc em đê mang tính mục đích, có phương hướng rõ răng. Lúc năy, tri giâc của câc em bắt đầu có chủ định (câc em biết lập kế hoạch học tập, biết sắp xếp công việc nhă, biết lăm câc băi tập từ dễ đến khó...). Nhận thấy được điều năy, chúng ta cần phải thu hút câc em bằng câc hoạt động mới mang tính có vấn đề, mang mău sắc, tính chất đặc biệt khâc lạ so với bình thường, khi đó sẽ kích thích câc em cảm nhận, tri giâc tích cực vă chính xâc.

1.1.3.2. Trí nhớ

Trí nhớ lă điều kiện để câc em học tập tốt. Đối với học sinh tiểu học thì loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic.

Giai đoạn lớp 1, 2, 3, ghi nhớ mây móc phât triển tương đối tốt vă chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ có ý nghĩa. Câc em chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa văo câc điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết khâi quât hóa hay xđy dựng dăn băi để ghi nhớ.

Giai đoạn lớp 4, 5, ghi nhớ có ý nghĩa vă ghi nhớ từ ngữ được tăng cường. Ghi nhớ có chủ định đê phât triển. Tuy nhiín hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc văo nhiều yếu tố như mức độ tập trung trí tuệ, nội dung tăi liệu, yếu tố tđm lí, hứng thú của câc em…

Nắm được đặc điểm năy, người giâo viín cần có biện phâp tạo tđm thế học tập tốt, hướng dẫn học sinh câc thủ thuật ghi nhớ; trong quâ trình giảng dạy phải chỉ cho học sinh nhận thấy đđu lă điểm chính, điểm quan trọng của băi học để trânh việc câc em học vẹt, ghi nhớ một câch mây móc.

1.1.3.3. Chú ý

Khả năng tập trung chú ý của học sinh tiểu học còn yếu, đặc biệt lă ở giai đoạn đầu của cấp tiểu học.

Ở đầu tuổi tiểu học, câc em đang ở chuyển từ giai đoạn vui chơi ở lứa tuổi mầm non sang giai đoạn học tập, do đó sự chú ý có chủ định còn yếu, khả năng kiểm soât, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn năy chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Lúc năy, câc em chỉ quan tđm chú ý đến những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giâo xinh đẹp, dịu dăng... Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu vă thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lđu dăi vă dễ bị phđn tân trong quâ trình học tập.

Khi bắt đầu bước văo giai đoạn cuối cấp tiểu học, khả năng chú ý của câc em đê bắt đầu phât triển cao hơn so với giai đoạn đầu. Câc em đê bước đầu chuyển từ chú ý không chủ định sang chú ý có chủ định nhưng vẫn còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý có chủ định chưa cao. Tuy vậy, sự chú ý của câc em có thể kĩo dăi lđu hơn. Chính vì sự phât triển về chú ý mă câc em có thể tập trung học tập câc kiến thức khoa học trừu tượng khó.

Tóm lại, câc em rất dễ bị lôi cuốn văo những gì mới mẻ, vì vậy giâo viín cần nắm được điều năy để điều khiển học sinh trong quâ trình học tập.

1.1.3.4. Tưởng tượng

Tưởng tượng của học sinh tiểu học đê phât triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ nêo phât triển vă vốn kinh nghiệm ngăy căng dăy dặn. Tuy nhiín, tưởng tượng của câc em vẫn mang một số đặc điểm nổi bật sau:

Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững vă dễ thay đổi.

Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tâi tạo đê bắt đầu hoăn thiện, từ những hình ảnh cũ câc em đê tâi tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sâng tạo tương đối phât triển ở giai đoạn cuối tuổi tiểu học, câc em bắt đầu phât triển khả năng lăm thơ, lăm văn, vẽ tranh... Đặc biệt, tưởng tượng của câc em trong giai đoạn năy bị chi phối mạnh mẽ bởi câc xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với câc rung động tình cảm của câc em. Câc em có thể tưởng tượng nhiều điều mă mình đê được thấy, được nghe, thậm chí cả những điều chưa biết.

1.1.3.5. Tư duy

Tư duy lă hạt nhđn của hoạt động trí nêo, kĩ năng năy bắt đầu phât triển từ giai đoạn ấu thơ. Khi học sinh trong độ tuổi tiểu học, khả năng tư duy đê khâ phât triển, câc em đê có ý thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phât tân vă đânh giâ đối với câc tranh vẽ, ký hiệu, ngữ nghĩa vă hănh vi...

Ở những lớp đầu cấp tiểu học, tư duy trực quan cụ thể chiếm ưu thế. Câc em học toân phải cần đến que tính, học thuộc lòng thì cần đọc to mới ghi nhớ được. Nhưng khi bước sang giai đoạn cuối cấp tiểu học, cùng với sự phât triển của hoạt động học tập thì tư duy của học sinh dần chuyển từ trừu tượng sang khâi quât. Câc em cũng dần chuyển nhận thức câc mặt bín ngoăi của sự vật hiện tượng đến nhận thức dấu hiệu, thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Điều năy góp phần không nhỏ văo việc lĩnh hội những kiến thức mang tính khâi quât, trừu tượng như nội dung hình học trong chương trình môn Toân ở Tiểu học.

1.2. Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu dạy học các yếu tố hình học ở tiểu học theo quan điểm kiến tạo (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w