B, C của chữ cái đầu gốc ankyl. ( SGK trang 152). Hoạt động 3: - GV Y/C HS đọc SGK trang 152 HS đọc SGK để biết về tính chất vật lí của hiđrocacbon thơm. II. Tính chất vật lí:
- Các hiđrocacbon thơm đều là chất lỏng hoặc rắn. Cĩ ts, tnc tăng theo M. - Các hiđrocacbon thơm thể lỏng thường cĩ mùi đặc trưng, nhẹ ít tan, cĩ khả năng tan trong dung mơi hữu cơ.
4. Củng cố: Củng cố trong từng phần. VI. Dặn dị: VI. Dặn dị:
- Học bài
- Chuẩn bị phần tiếp theo
Tiết 51: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG.
(tiết 2)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được :
− Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
− Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen.
− Tính chất hố học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vịng benzen ; Phản ứng thế và oxi hố mạch nhánh.
2. Kĩ năng:
− Viết được cơng thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.
− Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đốn sản phẩm phản ứng.
− Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi tên.
− Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
− Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.
− Tính chất hố học benzen và toluen.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mơ hình phân tử benzen; Benzen, toluen, dd brom, dd thuốc tím. Máy
chiếu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mớiIV. PHƯƠNG PHÁP: IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: viết các đồng phân và gọi tên hợp chất cĩ CTPT C8H10
3. N ội dung:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và đồng đẳng từ đĩ xác định được hai trung tâm phản ứng là vịng benzen và mạch nhánh ankyl.
- GV biểu diễn thí nghiệm như hướng dẫn SGK trang153. Chú ý dùng giấy quì tẩm ướt để trên ống nghiệm để phát hiện HBr.
II. Tính chất hĩa hoc: 1. Phản ứng thế: a) Thế ở nguyên tử H của vịng benzen: * Phản ứng với halogen. Br + Br2 Bột sắt + HBr brombenzen benzen
benzen bột sắt dd brom giấy quì ướt a) b)
- GV hỏi: Benzen cĩ phản ứng với brom khơng? Nếu cĩ, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?
HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen và địng đẳng từ đĩ xác định được hai trung tâm phản ứng là vịng benzen và mạch nhánh ankyl
HS quan sát, nhận xét hiện tượng và trả lới câu hỏi: (Benzen cĩ phản ứng với brom khơng? Nếu cĩ, phản ứng xảy ra trong điều kiện nào?)
- Dưới sự hướng dẫn của GV:
HS viết các phản ứng của benzen, toluen với brom. HS quan sát, nhận xét hiện tượng phản ứng
- GV biểu diễn thí nghiệm benzen phản ứng với axit nitric ( như hình vẽ trên)
- GV cho HS đọc qui tắc thế trong SGK trang 154. HS viết PTHH của phản ứng giữa benzen và toluen với HNO3
HS nhận xét sản phẩm của phẩm phản ứng của toluen với brom và HNO3 từ đĩ rút ra quy tắc thế.
- GV gợi ý HS viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử H trong mạch nhánh của các ankylbenzen tương tự ankan
Hoạt động 2:
- GV gợi ý: HS viết PTHH và lưu ý đến điều kiện của phản ứng.
- GV hướng dẫn HS viết PTHH cộng benzen với clo.