Muối cacbonat: 1 Tính chất:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 cơ bản full (Trang 64 - 67)

1. Tính chất:

a./ Tính tan:Sgk

b. Tác dụng với axít: (Nhận biết muối cacbonat)NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

HCO3- + H+CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl NaCl+CO2 + H2O CO32- + 2H+ CO2 + H2O

c. Tác dụng với dd kiềm:

Muối hidrocacbonat tác dụng với dd kiềm. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- CO32- + H2O

d. Phản ứng nhiệt phân:

* Muối cacbonat tan: Khơng bị nhiệt phân.

* Muối cacbonat ko tan →to oxít kim loại + CO2. VD: Mg CO3(r) o t → MgO(r) + CO2(k) * Muối hidrocacbonat →to CO32- + CO2 + H2O. VD: 2 NaHCO3(r) o t → Na2CO3(r) + CO2 + H2O 2. Ứng dụng: Sgk

- Hs nghiên cứu SGK nêu ứng dụng

4. Củng cố: Cho luồng khí CO dư khử hồn tồn 9,1 gam hỗn hợp CuO và Al2O3 thu được8,3 gam chất rắn. Tính phân trăm khối lượng CuO cĩ trong hỗn hợp đầu? 8,3 gam chất rắn. Tính phân trăm khối lượng CuO cĩ trong hỗn hợp đầu?

VI. Dặn dị:

- Học bài, làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài: “Silic và hợp chất của silic”

VII. Rút kinh nghiệm:

Tiết thứ 25: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILICI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Vị trí của silic trong bảng tuần hồn các nguyên tố hố học, cấu hình electron nguyên tử.

- Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên , ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2).

- Tính chất hố học : Là phi kim hoạt động hố học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).

- SiO2: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hố học (tác dụng với kiềm đặc, nĩng, với dung dịch HF).

- H2SiO 3 : Tính chất vật lí (tính tan, màu) sắc, tính chất hố học ( là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nĩng).

2.Kĩ năng:

- Viết được các PTHH thể hiện tính chất của silic và các hợp chất của nĩ. - Tính % khối lượng SiO2 trong hỗn hợp.

3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ mơn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:

- Silic là phi kim hoạt động hĩa học yếu, ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).

- Tính chất hĩa học của hợp chất SiO2 (tác dụng với kiềm đặc, nĩng, với dung dịch HF). hợp chất H2SiO 3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan trong kiềm nĩng).

III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. Giáo viên: Thí nghiệm ảo: Viết chữ lên thuỷ tinh bằng dd HF. Máy chiếu.2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

IV. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Gv đặt vấn đề (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hs hoạt động nhĩm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra

3. Nội dung:

Đặt vấn đề: Gv trình chiếu thí nghiệm viết chữ lên thuỷ tinh? Vì sao ta cĩ thể viết chữ lên thuỷ tinh bằng dung dịch HF, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG

H

oạt động 1:Silic

Mục tiêu: Biết vị trí, cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hố học, ứng dụng và điều chế Si

H

oạt động 1:

- Gv nêu vấn đề: Nguyên tố Si thuộc nhĩm IVA dưới cacbon, hãy nghiên cứu tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế silic.

- Gv: Cho hs thảo luận nhĩm 3’ và báo cáo. + Nêu TCVL đặc biệt của Si và so sánh với cacbon.

A. Silic:

Hs: Nghiên cứu sgk và trả lời

+ Cĩ 2 dạng thù hình: Tinh thể và vơ định hình. (giống C).

+ to sơi và nhiệt độ nĩng chảy cao (giống C) + Silic cĩ tinh bán dẫn (khác C).

- Gv:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, rồi so sánh C với Si cĩ tính chất hố học giống và khác nhau như thế nào ? Lấy phản ứng minh hoạ ?

Hs:

- Giống nhau: Thể hiện tính khử và tính oxy hố.

- Khác nhau: Si cĩ thể tan trong dd kiềm, Si là pk hoạt động < C

- Gv: Yêu cầu hs viết pthh thể hiện tính khử và tính oxy hố của Si.

Hs: Trình bày. - Gv: Kết luận

Hoạt động 2:

- Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết .

+ Trong tự nhiên Si cĩ ở đâu ? Si cĩ tồn tại ở dạng nào? Tại sao ?

+ Si cĩ những ứng dụng nào ? Ứng dụng đĩ cĩ liên quan tới tính chất nào của Si ?

+ Si được điều chế như thế nào ? Hs:

+ Si trong vỏ trái đất. Khơng tồn tại ở dạng đơn chất. Si cĩ trong hợp chất: SiO2, khống vật.

+ Ứng dụng dựa vào tính bán dẫn để làm linh kiện điện tử, hợp kim . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3:

- Gv: Cho hs quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh và cho nhận biết về TCVL của SiO2.

Hs: Nêu TCVL trong sgk

- Gv: Dự đốn tính chất hố học của SiO2 và viết pt phản ứng minh hoạ.

Hs: SO2 thể hiện: + Oxít axít

+ Khả năng tan trong HF (giải thích cho thí nghiệm ban đầu)

- Gv: Nhận xét ý kiến của hs và kết luận

II. Tính chất hố học:

- SOXH của Si giống C: -4, 0, +2, +4 - Vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxy hố.

1. Tính khử:

a. Tác dụng với phi kim:

-Với Flo ở đk thường: Si + 2F2 SiF4 -Với halogen, O2: ở tO cao

Si + 2Cl2 o 500C →SiCl4 Si + O2 o 600C → SiO2 -Với C,N,S: ở to rất cao Si + C →2000oC SiC b. Tác dụng với hợp chất: Si+2NaOH+H2O  Na2SiO3 + 2H2

2. Tính oxy hố:Khi tác dụng với kim loại ởtO cao tạo các silixua kim loại tO cao tạo các silixua kim loại

Si + Mg→800 - 900oC Mg2Si (Magie silixua)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 cơ bản full (Trang 64 - 67)