Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 87 - 92)

Sữa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật chồng chéo tạo điều kiện cho các TCTD hoạt động tốt và tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ tiếp cận vốn tín dụng chính thức được dễ dàng hơn.

Kêu gọi đầu tư từ các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn gồm: điện, đường, trường, trạm, đặc biệt là các khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho nông hộ trong việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tạo nguồn thu nhập cũng như trong việc tiếp cận tín dụng chính thức từ các ngân hàng. Tiếp tục có những chính sách hiệu quả nhằm hỗ trợ, khuyến khích các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới và đối tượng khách hàng tại khu vực nông thôn. Tăng cường khoản vay đầu tư sản xuất nông nghiệp cho nông hộ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc, 2005, Giáo trình phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 32-36.

2. Phạm Thị Mỹ Dung, Nguyễn Quốc Oánh, 2010, “Khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại thành Hà Nội,” Tạp chí Khoa học và Phát triển Số 1(8), tr. 170- 177.

3. Vương Quốc Duy, Lê Long Hậu và D’Haese, 2009, “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở ĐBSCL,” Tạp chí Phát triển

Kinh tế Số 236.

4. Phạm Văn Dương, 2010, “Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở tỉnh An Giang,” Luận văn Thạc Sĩ năm 2010.

5. Thái Văn Đại, 2010, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ.

6. Lâm Quang Huyên, 2004, Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông

nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, tr. 100-104.

7. Nguyễn Ngọc Lam, 2007, “Phân tích tình hình tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long,” Luận văn Thạc sĩ 2007.

8. Nguyễn Thị Thanh Lâm, 2011, “Khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hậu Giang,” Luận văn Thạc sĩ năm 2011.

9. Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng, 2011, “Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ,” Tạp chí Khoa học và Phát triển

Số 5(9), tr. 844- 852.

10. Lê Đỗ Mạch, 2005, Nghiên cứu xây dựng qui trình và phương pháp thực hành hồi quy tuyến tính dựa trên phần mền STATA, Viện Khoa Học thống Kê.

11. Mai Văn Nam, 2006, Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống kê.

12. Lê Khương Ninh, Nguyễn Văn Ngân, 2008, “Những yếu tố quyết định đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân ở ĐBSCL,” Kỷ yếu chương

trình hợp tác Việt Nam - Hà Lan NPT, tr. 142-168.

13. Nguyễn Quốc Nghi, 2011, “Khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của hộ nghèo,” Tạp chí ngân hàng, số 7, tr. 46- 49.

14. Lê Đình Thắng, 1993, Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng phát triển hàng

hóa, NXB Nông nghiệp, tr. 11-15.

15. Võ Văn Tuấn, 2010, Bài giảng Tài chính vi mô, Đại học Cần Thơ.

16. Chu Văn Vũ, 1995, Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, tr. 23-25.

17. Cục Thống Kê Trà Vinh, 2011, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011, Cục Thống Kê Trà Vinh.

18. Chi cục thống kê Trà Cú, 2011, Niên giám thống kê huyện Trà Cú năm 2011, Chi cục thống kê Trà Cú.

19. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Trà Cú, 2010, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội năm 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội năm 2011 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.

20. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Trà Cú, 2011, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Trà Cú đến năm 2020.

21. Sisay Yehuala, 2008, “ Determinants of Smallholder farmers’ access to formal credit: in the case of Metema Woreda, North Gondar, Ethiopi,” M.Sc.

PHỤ LỤC

1. Một số kết quả xử lý bằng Stata: 1.1 Mô hình Probit

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ ở huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 87 - 92)