5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Về quản lý đăng ký, kê khai thuế: Chi cục chƣa cập nhật kịp thời các doanh nghiệp mới thành lập, các doanh nghiệp thành lập chi nhánh, cửa hàng trực thuộc dẫn đến các doanh nghiệp còn có hiện tƣợng chậm khai thuế, thậm chí trốn khai thuế. Có trƣờng hợp doanh nghiệp báo nghỉ kinh doanh không khai thuế nhƣng vẫn kinh doanh gây thất thu thuế. Một số doanh nghiệp thành lập ra không sản xuất kinh doanh thực sự mà lợi dụng kẽ hở của chính sách thành lập doanh nghiệp để vay vốn ngân hàng, mua bán hoá đơn, có dấu hiệu sử dụng hoá đơn bất hợp pháp.
Một số doanh nghiệp còn chậm nộp tờ khai thuế hàng tháng, quý, chậm nộp báo cáo tài chính, quyết toán thuế, chất lƣợng kê khai thuế còn thấp, một số doanh nghiệp còn cố tình khai sai, khai thiếu thuế thậm chí trốn thuế. Đôi khi, tại Chi cục còn chƣa cƣơng quyết áp dụng các biện pháp đôn đốc, xử phạt đối với các trƣờng hợp khai chậm, không nộp tờ khai hoặc khai thuế có nhiều sai sót.
Về công tác thu nợ và cƣỡng chế thuế: mặc dù Chi cục thuế TP Việt Trì đã quyết liệt triển khai công tác thu nợ và cƣỡng chế thuế tuy nhiên hiệu quả công tác này chƣa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do: Nhận thức về trách nhiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
và nghĩa vụ nộp thuế của các doanh nghiệp chƣa cao, chƣa tự giác. Công tác tuyên truyền, phê phán chƣa thƣờng xuyên nên tạo sự không bình đẳng giữa các doanh nghiệp nộp thuế tốt và các doanh nghiệp chây ỳ nợ đọng thuế. Mạng công nghệ thông tin cập nhật dữ liệu của doanh nghiệp chƣa kịp thời. Doanh nghiệp nộp sai mục lục ngân sách vẫn còn diễn ra. Số bộ phận không nhỏ còn chây ỳ, dây dƣa, chiếm dụng tiền thuế; có khi còn suy tính do tỷ lệ phạt chậm nộp thuế trên ngày thấp (0,05%/ngày); có giai đoạn thấp hơn lãi suất vay ngân hàng. Sự kết hợp giữa cơ quan Thuế với ngân hàng, công an và các cấp chính quyền trong công tác thu nợ chƣa hiệu quả. Chế tài liên quan đến công tác cƣỡng chế nợ chƣa đủ mạnh để răn đe các vi phạm nợ thuế. Hơn nữa, trong 3 năm 2009 - 2011 do kinh tế thế giới suy thoái, khủng hoảng tài chính toàn cầu, tình hình trong nƣớc diễn biến phức tạp, Nhà nƣớc áp dụng các chính sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tín dụng và quản lý chi tiêu công nên nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về huy động vốn. Chính sách miễn, giãn, giảm thuế thuộc đối tƣợng, nhƣng không kê khai giãn, giảm, cũng không nộp thuế và doanh nghiệp không thuộc đối tƣợng cũng kê khai, khi kiểm tra lại không nộp ngay. Mặt khác, các biện pháp cƣỡng chế thu nợ chủ yếu mới dừng ở việc phong toả tài khoản của doanh nghiệp nợ thuế. Khi thực hiện cƣỡng chế thì hầu hết tài khoản tại ngân hàng không có số dƣ, các doanh nghiệp mở tài khoản ở nhiều ngân hàng thậm chí mở tài khoản tại ngân hàng ngoài tỉnh nhằm né tránh việc cƣỡng chế nợ thuế của cơ quan thuế.
Việc cƣỡng chế thuế thông qua bên thứ 3 hoặc cƣỡng chế tài sản của doanh nghiệp thuế chƣa đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Việc theo dõi nợ thuế cũng chƣa chính xác còn để xảy ra nợ ảo, sai lệch số liệu nợ thuế, nguyên nhân: do tình hình kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn các doanh nghiệp khó vay vốn ngân hàng nên các doanh nghiệp sử dụng tiền thuế phải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nộp vào các mục đích khác chiếm dụng tiền thuế, trì hoãn nộp thuế, vì nếu đi vay ngân hàng số tiền đó doanh nghiệp phải trả lãi suất cao hơn và phải có tài sản thuế chấp. Việc đổi mới nợ thuế giữa các đội thuế liên quan tại Chi cục Thuế và giữa cơ quan thuế với các doanh nghiệp nợ thuế chƣa thƣờng xuyên, còn để xảy ra nợ ảo, sai lệch số liệu nợ thuế.
Nguyên nhân nữa là do đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nợ chƣa đƣợc bố trí đầy đủ kịp thời, đội ngũ cán bộ quản lý nợ không đƣợc đào tạo bài bản, còn thiếu và yếu về trình độ.
Về công tác kiểm tra: Qua kết quả kiểm tra cho thấy một số doanh nghiệp do năng lực quản lý tài chính kém, công tác kế toán chƣa đáp ứng yêu cầu nên đã hạch toán sai lệch kết quả sản xuất kinh doanh, hạch toán sai chi phí, sai giá thành làm giảm thu nhập chịu thuế, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh không đúng chế độ, trích không đúng, không đủ các khoản phải nộp ngân sách Nhà nƣớc. Tình trạng khai sai, khai thiếu, trốn thuế từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn diễn ra khá phổ biến làm thất thu ngân sách, tạo sự bất bình đẳng trong việc chấp hành pháp luật thuế. Nguyên nhân chủ yếu là do:
- Trong 3 năm 2009 - 2011, Chi cục thuế TP Việt Trì rất quan tâm đến công tác kiểm tra thuế. Tuy nhiên số doanh nghiệp đƣợc kiểm tra còn quá ít.
- Do lực lƣợng cán bộ làm cán bộ làm công tác kiểm tra còn mỏng, thiếu nhiều, trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, một số đồng chí trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế.
- Công tác kiểm tra xử lý các vi phạm về thuế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng và chất lƣợng trong bối cảnh nƣớc ta trình độ dân trí còn thấp, nhận thức trách nhiệm pháp luật chƣa cao, chất lƣợng công tác kiểm tra còn hạn chế, chƣa phát hiện và có biện pháp ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận về thuế nhƣ kê khai thuế, nộp thuế.
- Chức năng và quyền hạn của kiểm tra thuế còn bị bó hẹp, chƣa trở thành công cụ có hiệu lực để chống thất thu ngân sách và răn đe ngăn chặn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
các hành vi vi phạm chính sách thuế. Hiện tại theo quy định thì chỉ có cấp quản lý cục thuế trở lên mới có chức năng thanh tra còn cấp chi cục thuế thì chƣa có.
Một bộ phận cán bộ quản lý thuế trình độ hiểu biết và thực thi về chính sách thuế còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý hiện đại. Thái độ, phong cách văn hoá ứng xử của một số cán bộ thuế còn chƣa tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi của Nhà nƣớc và quyền lợi của ngƣời nộp thuế, chƣa trở thành bạn đồng hành, là đối tác tin cậy của ngƣời nộp thuế.
Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan: Một số cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, cơ quan Công an… chƣa có sự quan tâm đúng mức tới công tác thuế, chƣa coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của địa phƣơng mình. Các cơ quan, ban ngành nhƣ Công an, viện kiểm sát, ngân hàng, báo chí…có lúc có nơi thiếu sự phối hợp hỗ trợ cơ quan thuế về cung cấp thông tin và áp dụng các biện pháp để hỗ trợ thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, tiền thuế vào NSNN. Nguyên nhân là cơ quan thuế chƣa chủ động trong công tác phối hợp và các ngành, các cấp. Các ngành, các tổ chức, cá nhân liên quan chƣa nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm của mình trong công tác thu ngân sách.
Công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng vẫn còn một số tồn tại nhƣ:
- Trong 3 năm qua các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có tốc độ phát triển rất nhanh nhƣng khả năng hiểu biết về pháp luật thuế của tổ chức và cá nhân nộp thuế không đồng đều là một yếu tố khó khăn cho công tác tuyên truyền hỗ trợ Ngƣời nộp thuế.
- Bộ phận làm nhiệm vụ hỗ trợ chƣa chủ động tìm hiểu NNT để xem họ cần nhƣ̃ng gì , họ thƣờng vƣớng mắc phải những sai phạm nào về thuế ; phân loại NNT theo những ngành , nghề, lĩnh vực kinh doanh để tìm hiểu xem trong ngành nghề , lĩnh vực nào NNT có nhiều vƣớng mắc để từ đó đƣa ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
nhƣ̃ng điểm cần chú ý trong việc kê khai , tính và nộp thuế của từng ngành nghề, lĩnh vực.
- Trình độ dân trí trên địa bàn không đồng đều giữa các khu vực. Cán bộ làm công tác tuyên truyền hỗ trợ Ngƣời nộp thuế còn thiếu, chƣa đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, chuyên sâu.
- Có một số NNT kém tuân thủ hơn những ngƣời khác và điều đó dẫn đến độ lệch giữa số thuế lẽ ra phải thu với số thực tế thu. Với tốc độ phát triển kinh tế nhƣ nƣớc ta hiện nay , việc sƣ̉ dụng phƣơng thức thanh toán tiền mặt làm cho nguy cơ trốn thuế gia tăng thì việc tuyên truyền pháp luật thuế cho NNT càng khó khăn hơn.
- Hoạt động tuyên truyền , hỗ trợ NNT tại Chi cục Thuế TP Việt Trì mới chỉ đảm bảo kế hoạ ch đề ra mà chƣa đáp ƣ́ng với nhu cầu thƣ̣c tế của đông đảo ngƣời nộp thuế.
- Các hình thức hỗ trợ NNT còn thiếu nhƣ: Hộp thƣ thoại trả lời tƣ̣ động, Kios tra cứu thông tin nên chƣa đáp ƣ́ng đƣợc hết nhu cầu tìm hiểu pháp luậ t thuế của NNT và khó tổng hợp nhu cầu tƣ vấn thƣờng xuất hiện nhất.
Nguyên nhân của những tồn tại trên gồm cả khách quan lẫn chủ quan: * Nguyên nhân chủ quan:
- Để đạt đƣợc kết quả cao trong công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế cần phải có thời gian , không thể ngay một sớm một chiều . Hơn nƣ̃a , công việc này mang tính trƣ̀u tƣợng , không giống nhƣ công tác thanh tra , kiểm tra thuế, cho nên có thể làm cho ngƣời lãnh đạo không thật quan tâm vào công tác này. Cũng vì thế mà cán bộ đƣợc phân công làm nhiệm vụ trên cũng không toàn tâm, toàn lực để thực thi nhiệm vụ của mình.
- Cách thức tuyên truyền , hỗ trợ của CQT : Cách thức tuyên truyền nếu quá đơn điệu thì càng không thể đạt kết quả nhƣ mong muốn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Lƣ̣c lƣợng làm công tác tuyên truyền , hỗ trợ về thuế : Ngƣời làm nhiệm vụ tuyên truyền , hỗ trợ về thuế có trình độ chuyên môn cao , nắm bắt tốt nhu cầu của khách hàng , kỹ năng giao tiếp tố t, biết ƣ́ng dụng công nghệ thông tin trong công tác là nhân tố quyết định đến chất lƣợng công tác tuyên truyền hỗ trợ cũng nhƣ sƣ̣ hài lòng của NNT . Tuy nhiên, cán bộ làm công tác Tuyên truyền và hỗ trợ tại Chi cục thuế còn kiêm nhiệm nhiều công việc, trình độ chuyên môn còn hạn chế nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng tuyên truyền hỗ trợ.
* Nguyên nhân khách quan:
- Các văn bản pháp luật về thuế : Nhƣ̃ng văn bản về thuế có tác động trƣ̣c tiếp đến quyền lợi của NNT càng quy đị nh rõ ràng , cụ thể bao nhiêu thì việc tuyên truyền, hỗ trợ của cơ quan thuế càng thuận lợi, dễ dàng hơn.
Nhiều văn bản sƣ̉a đổi , bổ sung, hƣớng dẫn, tháo gỡ vƣớng mắc từ Bộ Tài chính xuống đến Cục thuế cấp tỉnh , thành phố. NNT không thể cập nhật kịp các văn bản này, ngay cả bản thân cán bộ thuế cũng không thể nhớ hết tất cả các văn bản này nếu nhƣ không tập hợp và hệ thống lại.
- Điều kiện vật chất : Phƣơng tiện, trang thiết bị phục v ụ cho hoạt động tuyên truyền hỗ trợ NNT thiếu thốn hay không phù hợp thì cũng khiến nhân viên thuế gặp khó khăn trong công việc . Mặt bằng nơi tổ chƣ́c tuyên truyền , hỗ trợ chật hẹp , không thoáng mát, không đủ máy móc hỗ trợ tra cƣ́u tài liệu hoặc soạn thảo văn bản hƣớng dẫn , đƣờng truyền mạng thƣờng trục trặc , ... thì không thể cung cấp dịch vụ với chất lƣợng tốt đƣợc và cũng không thể tránh khỏi sự phiền lòng của khách hàng.
Kinh phí sƣ̉ dụng cho công tác tuyên truyền thuế còn hạn chế, không đủ để mua sắm trang thiết bị và tổ chức các chiến dịch tuyên truyền về thuế đến toàn dân bằng nhiều hình thức thông tin rộng rãi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.8 Tổng hợp phiếu điều tra ý kiến của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi cục Thuế TP Việt Trì về công tác tuyên truyền hỗ trợ cung
cấp thông tin TT Chỉ tiêu Công ty cổ phần Cty TNHH DN tƣ nhân Hợp tác xã I
Hình thức tuyên truyền hỗ trợ cung cấp thông tin của cơ quan thuế phù hợp nhất
100,0 100,0 100,0 100,0
1 Gặp trực tiếp cơ quan thuế 18 23 20 2
2 Liên hệ qua điện thoại 27 20 18 31
3 Gửi công văn 1 2 2
4 Gửi thƣ điện tử 1 1
5 Tra cứu trang web 17 26 28 11
6 Hội nghị hội thảo, tập huấn 32 25 30 55
7 Các hình thức khác 2 1 1
8 Đối thoại 2 2 1 1
II Nguồn tìm kiếm thông tin thay đổi
pháp luật thuế 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Cơ quan thuế 80,5 66,5 70 57
- Tổng cục thuế 7 5 3 2
- Cục thuế 22 15 15 5
- Chi cục thuế 51,5 46,5 52 50
2 Phƣơng tiện thông tin đại chúng 19,5 33,5 30 43
- Truyền hình 2 1,5 2 3
- Đài phát thanh 1,5 1 2 2
- Báo chí 4 8 5 10
- Trang web 10 22 20 27
- Các hình thức khác 2 1 1 1
III Khó khăn vƣớng mắc khi yêu cầu
đƣợc tuyên truyền hỗ trợ thông tin 100,0 100,0 100,0 100,0
1 Không 92 91 95 90
2 Có 8 9 5 10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua bảng tổng hợp phiếu điều tra ý kiến của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ta thấy rằng:
1. Về hình thức tuyên truyền hỗ trợ, cung cấp thông tin của cơ quan thuế thì hình thức hội nghị, hội thảo, tập huấn đƣợc các doanh nghiệp cho ý kiến phù hợp nhiều nhất nên khi có chính sách thuế mới cơ quan thuế cần tổ chức tập huấn ngay cho các doanh nghiệp. Cuối các buổi tập huấn nên dành thời gian để giải đáp ngay các ý kiến thắc mắc, đề nghị, kiến nghị của các doanh nghiệp. Hình thức tuyên truyền hỗ trợ cung cấp thông tin phù hợp thứ hai là liên hệ qua điện thoại và gặp trực tiếp cơ quan thuế . Do vậy, Chi cục thuế Việt Trì cần bố trí cán bộ có năng lực chuyên môn ở bộ phận tuyên truyền hỗ trợ, cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp. Hình thức tuyên truyền truyền hỗ trợ, cung cấp thông tin đứng thứ ba là tra cứu trang web, điều này cho thấy các doanh nghiệp đã tăng cƣờng ứng dụng internet vào phục vụ công việc. Cơ quan thuế cần tăng cƣờng đƣa các luật thuế, các thủ tục hành chính thuế… văn bản chính sách hƣớng dẫn luật thuế lên cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ và các trang web của ngành thuế để ngƣời nộp thuế thuận tiện tra cứu, thu thập thông tin liên quan đến chính sách thuế. Các hình thức tuyên truyền hỗ trợ cung cấp thông tin nhƣ gửi thƣ điện tử, gửi công văn chƣa đƣợc các doanh nghiệp đánh giá cao do trang thiết bị còn hạn chế , mất thời gian, chỉ những doanh nghiệp nào có vƣớng mắc lớn về chính sách thuế thì mới làm công văn đề nghị giải đáp, hƣớng dẫn về chính sách thuế. Hình thức tuyên truyền, trao đổi thông tin bằng cách tổ chức hội nghị đối thoại với ngƣời nộp thuế chƣa đƣợc các doanh nghiệp đánh giá cao, do ngành thuế chƣa tổ chức hội nghị đối thoại thƣờng xuyên với các doanh nghiệp. Cơ quan thuế cần tăng cƣờng tổ chức các hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn