nhìn chung an toàn hoạt động NH đã đƣợc duy trì tốt, qua đó duy trì đƣợc hiệu quả kinh doanh trong một môi trƣờng có thể nói là không thuận lợi cho hoạt động kinh doanh NH tại Việt Nam những năm qua. Cụ thể, một số chỉ tiêu đạt đƣợc của năm 2012 nhƣ sau: ROE đạt 6,9%; ROA đạt 0,5%; NIM đạt 0,9%; CAR đạt 12,3% NPLs đạt 4,9% (trong khi đó Agribank lần lƣợt là: 7,5%, 0,5%, 4,5%, 9,5%, 5,6%; BIDV: 11,4%, 0,7%, 2,1%, 9,0%, 4,7%; Vietcombank: 10,2%, 1,0%, 2,7%, 13,9%, 5,0%; Vietinbank: 16,3%, 1,1%, 4,6%, 9,2%, 5,0%; MB: 16,1%, 1,3%, 3,9%, 11,2%, 5,0%; NH Petrolimex: 7,4%, 1,3%, 5,7%, 22,3%, 9,5%; ... [25]. Nhƣ vậy có thể thấy nhờ việc kiểm soát chặt chẽ các hạn mức giới hạn nên mặc dù hiệu quả kinh doanh chƣa cao so với một số NHTM khác, nhƣng tỷ lệ nợ xấu (NPLs) của Techcombank ở mức thấp so với nhiều NHTM khác.
2.2.2. Đánh giá thực trạng nâng cao công tác huy động vốn tại Techcombank Techcombank
2.2.2.1. Đánh giá thông quan nhóm chỉ tiêu về mặt lượng
Tốc độ tăng trưởng huy động -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm Tỷ t rọn g tă ng Techcombank Sacombank ACB VIB
Hình 2.4. Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn giai đoạn 2011-2013 một số NHTM
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank, Sacombank, ACB, VIB) Hình 2.2 và 2.4 cho thấy tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của Techcombank rất thiếu ổn định trong giai đoạn 2011-2013. Nguyên nhân giảm tổng số huy động vốn của Techcombank là tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác giảm xuống. Đây là đối lƣợng nguồn vốn không ổn định và chi phí huy động vốn cho loại tiền gửi này thƣờng cao. Vì vậy việc giảm lƣợng tiền gửi này cũng một phần khẳng định chính sách đúng đắn của NH trong giai đoạn này. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thông qua cơ cấu huy động vốn qua các năm (Bảng 2.3 và Hình 2.5).
Chỉ tiêu cơ cấu vốn huy động
Bảng 2.4. Cơ cấu huy động theo loại hình của Techcombank
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) TGTT của tổ chức, cá nhân 31.012 22.67 34.406 22.84 40.973 30.30 Tiền gửi tiết kiệm 57.636 42.14 77.056 51.16 79.005 58.43 Tiền gửi khác của
TCTD 48.133 35.19 39.170 26.00 15.225 11.26
Tổng 136.781 100 150.632 100 135.203 100
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính Hội sở Techcombank)
Cơ cấu huy động theo sản phẩm
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tiền gửi khác của TCTD Tiền gửi tiết kiệm TGTT của tổ chức, cá nhân
Hình 2.5. Cơ cấu huy động theo sản phẩm tại Techcombank
Bảng 2.4 và Hình 2.5 cho thấy rằng cơ cấu vốn huy động của techcombank trong giai đoạn 2011-2013 có sự thay đổi khá lớn. Cụ thể: tiền gửi của các TCTD có sự sụt giảm rất mạnh về tỷ trọng: chiếm tới 35,19% năm 2011, giảm xuống chỉ còn 26% năm 2012 và năm 2013 chỉ còn chiếm tỷ trọng 11,26%. Trong khi đó tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán có sự tăng lên khá mạnh về tỷ trọng, đặc biệt là đối với tiền gửi tiết kiệm.
Đối với bộ phận tiền gửi thanh toán: Đây là bộ phận vốn huy động có chi phí “rẻ” nhất so với các nguồn vốn khác do lãi suất huy động rất thấp5 song do nguồn này không thể kế hoạch hóa6
nên các NHTM hầu nhƣ rất hạn chế sử dụng nguồn vốn này để cho vay và đầu tƣ theo các dự án. Tại Techcombank những năm qua bộ phận huy động tiền gửi thanh toán cũng có sự tăng lên về doanh số lẫn tỷ trọng. Cụ thể: Nếu nhƣ năm 2011, số dƣ tiền gửi thanh toán đạt 31.012 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 22,67%) thì năm 2012 số dƣ đạt 34.406 tỷ đồng (tỷ trọng chiếm 22,84%) và đến năm 2013 số dƣ đạt tới 40.937 tỷ đồng (tỷ trọng chiếm tới 30,3%).
Để đạt đƣợc kết quả này, Techcombank đã liên tục cải tiến tính năng, tiện ích của sản phẩm tiền gửi thanh toán cũng nhƣ giới thiệu tới KH những dịch vụ mới. Thêm vào đó là gia tăng mạng lƣới giao dịch trên khắp đất nƣớc, mạng lƣới dịch vụ thẻ không ngừng đƣợc mở rộng liên kết, tăng cƣờng tiếp thị dịch vụ trả lƣơng qua tài khoản, ứng dụng internet vào giao dịch NH. Tiền gửi thanh toán là nguồn vốn huy động giá rẻ mà Techcombank hoàn toàn có thể thu hút đƣợc nhiều hơn nữa với những dịch vụ gia tăng đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của KH.
5 Trƣớc những năm 1980s các nƣớc đều nghiêm cấm các NHTM trả lãi cho bộ phận tiền gửi thanh toán. Song do tính chất cạnh tranh khá quyết liệt giữa các NHTM trong huy động tiền gửi thanh toán nên NHTW các nƣớc sau đó đã chấp nhận cho phép các NHTM đƣợc tính lãi cho các khoản tiền gửi thanh toán [8]
6 Trong thực tế ngƣời ta thƣờng đƣa ra ƣớc tính khoảng trên dƣới 30% các khaỏn tiền gửi thanh toán có thể đƣợc sử dụng để cho vay hay đầu tƣ, nhƣng cũng chỉ có thể sử dụng chúng trong thời gian ngắn, bởi rủi ro kỳ hạn đối với nguồn vốn này thƣờng rất cao. Đối với Việt Nam, tại Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN (ngày
Tƣơng tự nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm cũng gia tăng đồng đều về cả quy mô và tỷ trọng qua các năm.
Về nguyên lý thì mặc dù bộ phận tiền gửi tiết kiệm có mức lãi suất huy động cao nhất (và do vậy chi phí huy động nguồn sẽ cao hơn) so với các nguồn vốn huy động khác của NH, tuy vậy, đây lại là nguồn vốn đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất do “kỳ hạn thực tế” của nguồn vốn huy động tiết kiệm dài hơn đáng kể so với “kỳ hạn danh nghĩa” [26], nên với việc chú trọng tăng cƣờng huy động nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm những năm qua cũng phản ánh việc Techcombank đã từng bƣớc nâng cao công tác huy động vốn của mình. Với mục tiêu đa dạng hoá các hình thức huy động nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức, dân cƣ tăng cƣờng nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, thời gian qua Techcombank đã áp dụng nhiều hình thức huy động với những kỳ hạn và lãi suất linh hoạt kết hợp với mở rộng mạng lƣới để tăng doanh số huy động. Techcombank đã đƣa ra các chƣơng trình khuyến mại đi kèm với các loại hình tiết kiệm nhƣ: Tiết kiệm siêu may mắn với giải nhất lên đến 1 tỷ đồng; chƣơng trình tiết kiệm trúng Mercedes với giải thƣởng là chiếc xe Mercedes cũng đã thu hút đƣợc rất lớn nguồn vốn nhàn rỗi của các cá nhân và để lại ấn tƣợng tốt trong lòng KH. Với các loại hình tiết kiệm đa dạng và phong phú nhƣ tiết kiệm giáo dục - tích luỹ bảo gia, tiết kiệm an tâm công tác, tiết kiệm F@stsaving, tiết kiệm đa năng thủ tục đơn giản, nhanh gọn phù hợp với nhu cầu tích luỹ dần dần đối với đại bộ phận cán bộ nhân viên, thanh niên và các tầng lớp cao tuổi cũng đã thu hút đƣợc lƣợng KH rất lớn. Nguồn vốn huy động qua kênh này phát huy rất hiệu quả và kết quả là tỷ trọng của nguồn vốn này luôn duy trì ở mức cao nhất so với các nguồn khác.
Tuy nhiên tốc độ tăng của tiền gửi tiết kiệm cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân. Điều này đòi hỏi Techcombank cần nghiên cứu sâu hơn nhằm gia tăng nguồn tiền gửi không kỳ
hạn vì dẫu sao thì đây vẫn là nguồn vốn có chi phí rẻ hơn so với nguồn vốn huy động từ gửi tiết kiệm. So với năm 2011, năm 2012 tốc độ tăng nguồn tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế, cá nhân tăng chỉ ở mức 10%, trong khi đó, nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng gần 34%. Phần nào là do chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, sức ép thanh khoản vì đã cho vay vƣợt quá độ mức hợp lý, hiện tƣợng các ngân hàng cạnh tranh tăng lãi suất tiết kiệm ồ ạt. Nguyên nhân này đã làm mất cân bằng trong cơ cấu huy động vốn của hầu hết các NHTM, chứ không chỉ riêng Techcombank.
Đối với bộ phận tiền gửi khác của các TCTD: Đã có sự sụt giảm đáng kể, năm 2012 giảm 18,6% so với năm 2011 và trong năm 2013 tỷ trọng huy động từ các TCTD chỉ đạt 11,26% (Bảng 2.5 và Hình 2.6)
Bảng 2.5. Cơ cấu huy động theo thị trƣờng của Techcombank
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Thị trƣờng 1 88.48 64,81 111.462 74 119.978 88,74 Thị trƣờng 2 48.133 35,19 39.170 26 15.225 11,26 Tổng 136.781 100 150.632 100 135.203 100
Cơ cấu huy động theo thị trường 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thị trường 2 Thị trường 1
Hình 2.6. Cơ cấu huy động theo thị trƣờng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank)
Nguồn vốn huy động trên thị trƣờng 1 bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cƣ là nguồn vốn quan trọng đối với hoạt động của NHTM trên hai khía cạnh ổn định và chi phí.
Bảng 2.5 và Hình 2.6 cho thấy: Nguồn vốn huy động trên Thị trƣờng 1 của Techcombank tƣơng đối ổn định và tăng đều qua các năm. Năm 2011 là 88.648 tỷ đồng, năm 2012 là 111.462 tỷ đồng, năm 2013 là 119.978 tỷ đồng. Tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn của Techcombank: năm 2011 là 64,81%, năm 2012 là 74% và năm 2013 đã đạt 88,74%. Qua đây đã thấy chính sách huy động vốn của Techcombank đã và đang đi đúng hƣớng và đạt hiệu quả đáng kể. Với rất nhiều chƣơng trình Marketing hiệu quả cũng nhƣ dịch vụ chăm sóc KH tốt đã giữ chân và thu hút ngày càng nhiều KH đến với Techcombank.
Trong khi đó vốn của Techcombank trên thị trƣờng 2 có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Hơn nữa, tỷ trọng của nguồn vốn này vẫn chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số vốn của NH. Điều này chứng tỏ vốn huy động của Techcombank không phụ thuộc vào vốn huy động từ thị trƣờng 2 để cấp vốn cho việc phát triển danh mục đầu tƣ và cho vay.
Về cơ cấu nguồn vốn huy động của Techcombank theo kỳ hạn: Bảng 2.6 và Hình 2.7 cho thấy: Nguồn vốn không kỳ hạn tăng về số lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng qua các năm cụ thể: năm 2011 đạt tỷ trọng 22,67% tức là 31.012 tỷ đồng, năm 2012 đạt tỷ trọng 22,84%, năm 2013 đạt tỷ trọng 30,3%. Đối với một NH với mục tiêu bán lẻ là chủ yếu, thì cơ cấu huy động nhƣ vậy là hợp lý. Nguồn vốn không kỳ hạn là nguồn vốn mất chi phí nhỏ nhất nên là nguồn vốn có khả năng sinh lợi cao nhất. Với những dịch vụ gia tăng đối với tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngày càng nhiều và đa dạng nên Techcombank dần thu hút đƣợc KH mở nhiều tài khoản nhiều hơn nữa. Trong khi đó, nguồn vốn có kỳ hạn ngày càng có xu hƣớng giảm về cả tỷ trọng và số lƣợng, mặc dù tiền gửi có kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu huy động. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn giảm từ 77,33% - năm 2011 xuống chỉ còn 69,70% - năm 2013. Điều này cho thấy một cơ cấu huy động hợp lý và làm giảm sức ép chi phí vốn lên hệ thống.
Bảng 2.6. Cơ cấu huy động theo kỳ hạn của Techcombank giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tiền gửi không kỳ hạn 31.012 22,67 34.406 22,84 40.973 30,30 Tiền gửi có kỳ hạn 105.769 77,33 116.226 77,16 94.230 69,70 Tổng 136.781 100 150.632 100 135.203 100
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank)
Cơ cấu huy động theo kỳ hạn
0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn
Hình 2.7. Cơ cấu huy động theo kỳ hạn
Chỉ tiêu khả năng đáp ứng vốn cho nhu cầu kinh doanh
Bảng 2.7 phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu kinh doanh của Techcombank trong giai đoạn 2011-2013.
Bảng 2.7. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của Techcombank giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2011 2012 2013
Tổng nguồn vốn huy động 136.781 150.632 135.203
Dƣ nợ cho vay và đầu tƣ 110.943 114.915 120.121
Khả năng đáp ứng nguồn
vốn cho kinh doanh NH 1,23 1,31 1,13
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Techcombank và tính toán của tác giả) Bảng 2.7 cho thấy tổng nguồn vốn huy động luôn vƣợt khá cao so với dƣ nợ các hoạt động cho vay và đầu tƣ của Techcombank trong giai đoạn đƣợc khảo sát. Thực tế này cho thấy an toàn thanh khoản của NH sẽ đƣợc bảo đảm tốt hơn, song nếu xét theo hiệu quả thì rõ ràng không đáp ứng đƣợc, bởi có một bộ phận khá lớn nguồn vốn huy động không đƣợc đƣa vào các hoạt động sinh lợi trong khi NH vẫn phải trả lãi cho các nguồn vốn đã huy động này (năm 2011, chỉ 81,11% nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng, còn gần 19% không đƣợc sử dụng. Năm 2012 chỉ có 76,29% nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng. Năm 2013 có sự cải thiện tích cực với gần 89% nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng7
).
2.2.2.2. Đánh giá thông qua nhóm chỉ tiêu về mặt chất
Chỉ tiêu chi phí huy động vốn
Bảng 2.8 cho thấy diễn biến chi phí huy động vốn của Techcombank trong giai đoạn 2011-2013.
Bảng 2.8. Một số chỉ tiêu về chi phí huy động vốn của Techcombank giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
- Chi phí lãi (A) 14.650 12.507 8.946
-Chi phí phi lãi (B) 210 285 249
-Tổng vốn huy động (C) 136.781 150.632 135.203
(A+B)/C (%) 11 8 7
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm của Techcombank và tính toán của tác giả)
Bảng 2.8 cho thấy mặc dù chi phí phi lãi của Techcombank có sự tăng lên qua các năm, song do chi phí lãi có sự giảm xuống khá mạnh, nên so sánh giữa chi phí huy động với vốn huy động thì thấy rằng chỉ tiêu này giảm liên tục trong các năm 2011-2013, điều này cho thấy công tác huy động vốn của NH đã ngày càng hiệu quả.
Tuy vậy cũng phải nhìn nhận một thực trạng là bắt đầu từ giữa năm 2012 lãi suất huy động vốn của hệ thống các TCTD tại Việt Nam có sự giảm xuống rất nhanh: Nếu nhƣ mức lãi suất huy động đạt đỉnh cao (xấp xỉ 18%/năm) vào các năm 2010-20118
thì bắt đầu từ giữa năm 2012 đến nay lãi suất huy động vốn giảm sâu và hiện chỉ còn khoảng 7-8%/năm cho các kỳ hạn
8 Thông tƣ 02/2011/TT-NHNN (ngày 3/3/2011) của NHNN đã khống chế “trần” lãi suất huy động VND ở mức 14%/năm, song hầu nhƣ thông tƣ này không đƣợc tôn trọng trong thực tế, bởi hầu nhƣ các NHTM đều
gửi từ 1 năm trở lên, 6%/năm cho kỳ hạn ngắn hạn, điều này khiến chi phí trả lãi vay NH của tất cả các NHTM đều giảm nhanh, chứ không chỉ riêng Techcombank mới có kết quả này. Điều này cho thấy rằng chỉ tiêu chi phí huy động nguồn vốn cũng chỉ phản ánh tƣơng đối về việc nâng cao công tác huy động vốn của NH mà thôi.
Chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro trong huy động vốn
Có thể nhìn nhận mức độ rủi ro trong công tác huy động vốn tại Techcombank những năm qua trên cả góc độ về kỳ hạn lẫn chi phí huy động nguồn.
Về rủi ro kỳ hạn: Trong những năm qua, kỳ hạn huy động vốn của NH có xu hƣớng rút ngắn trong khi kỳ hạn cho vay thƣờng là dài dẫn tới rủi ro kỳ hạn luôn tiềm ẩn. Trong điều kiện thị trƣờng tài chính ổn định thì các rủi ro này có thể đƣợc giảm thiểu do những năm qua NH có xu hƣớng tăng cƣờng