ĐỘNG VIÊN TINH THẦN LAØM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ quản trị học (Trang 57 - 60)

CỦA NHÂN VIÊN

1.Quan niệm về con người của Edgar H. Schein :

2.Các giả thiết về bản chất con người của Mc. Gregor : 3 Thuyết về sự động viên của Taylor

4. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow :

Trong hệ thống lý thuyết về quản trị và động viên thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow là thuyết có được một sự hiểu biết rộng lớn.

Quyền lợi Trách nhiệm

Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng. Cấp bậc nhu cầu được sắp xếp thành năm bậc sau :

Sơ đồ 2 : Sự phân cấp nhu cầu của Maslow.

5. Thuyết của David Mc. Clelland : 6.Thuyết E.R.G : 6.Thuyết E.R.G :

Clayton Alderfer giáo sư đại học Yale đã tiến hành sắp xếp lại nghiên cứu của Maslow và đưa ra kết luận của mình. Ông cho rằng : hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầu – cũng giống như các nhà nghiên cứu khác – song ông cho rằng con người cùng một lúc theo đuổi việc thỏa mãn ba nhu cầu cơ bản : nhu cầu tồn tại (1), nhu cầu quan hệ (2), và nhu cầu phát triển (3).

7.Thuyết hai nhân tố của Herzberg :

Bảng 11 : Các nhân tố duy trì và động viên

1 Existence needs 2 Relatedness needs 3 Growth nedds Nhu cầu tự thân vận động Những nhu cầu về sự tôn trọng Những nhu cầu về liên kết và chấp nhận Những nhu cầu về an

ninh hoặc an toàn Những nhu cầu về sinh lý

Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên

1. Phương pháp giám sát.

2. Hệ thống phân phối thu nhập. 3. Quan hệ với đồng nghiệp. 4. Điều kiện làm việc.

5. Chính sách của Công ty. 6. Cuộc sống cá nhân. 7. Địa vị.

8. Quan hệ qua lại giữa cá nhân.

1. Sự thách thức của công việc. 2. Các cơ hội thăng tiến.

3. Ý nghĩa của các thành tựu.

4. Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện.

5. Ý nghĩa của các trách nhiệm

Bảng 12 : Ảnh hưởng của các nhân tố :

Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên

Khi đúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Không có sự thỏa

mãn Bất mãn Thỏa mãn

Không bất mãn Không động viên

Không tạo ra sự hưng phấn Ảnh hưởng tiêu cực Động viên được tăng cường và hưng phấn trong quá trình làm việc Không có sự tiêu cực (ở mức bình thường) Thuyết hai nhân tố của Herzberg có những ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản trị :

 Những nhân tố làm thỏa mãn người lao động là khác với các nhân tố tạo ra sự bất mãn. Vì vậy, bạn không thể mong đợi sự thỏa mãn của người lao động bằng cách đơn giản là xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn.

 Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải quyết thỏa đáng, đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và động viên, không thể chỉ chú trọng một nhóm nào cả.

Thuyết mong đợi cho rằng động viên là kết quả của những mong đợi của một cá nhân. Sự động viên của con người phụ thuộc vào hai nhân tố :

 Mức độ mong muốn thực sự của cá nhân đối với việc giải quyết công việc.

 Cá nhân đó nghĩ về công việc thế nào và sẽ đạt đến nó như thế nào.

Sơ đồ 3 : –Thuyết mong đợi

8.Thuyết về sự công bằng

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ quản trị học (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)