Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 130 - 132)

- Cỏch viết: a Mở bà

1. Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ:

- Học vấn cú những chựm rễ đắng cay: việc học đầy gian khổ, phải thức khuya dậy sớm, suy nghĩ tỡm tũi, khổ luyện, nhiều khi mệt mỏi… đú là chưa kể đến những lỳc thi hỏng. - Hoa quả ngọt ngào: kết quả của sự học: sự học thành cụng - cú sự vẻ vang, cú cuộc sống hạnh phỳc, được mọi người quý mến…

2.Cõu ngạn ngữ này gợi cho chỳng ta bài học gỡ?

- Phải kiờn trỡ, vượt mọi gian khổ, cú khi là cay đắng để học tập, rốn luyện, chuẩn bị hành trang cho một tương lai tốt đẹp…”.

Đỏp ỏn của người ra đề khiến chỳng tụi ngạc nhiờn. Như vậy, theo quan điểm của tỏc giả tài liệu, mục đớch duy nhất của việc học là “hoa quả ngọt ngào”, là thành cụng, vẻ vang, hạnh phỳc, được mọi người quý mến. Mục đớch ấy khiến người ta cú thể chịu đựng gian khổ để học hành, rốn luyện.

Cỏch trả lời ấy rất phiến diện, chỉ hướng vào mục tiờu thực dụng cú phần hẹp hũi của việc học. Đặc biệt, tỏc giả tài liệu trờn đó mắc sai lầm khi cho rằng việc học là gian khổ, cay đắng mà khụng biết rằng bản thõn việc học đó là hạnh phỳc, cỏi “hoa quả ngọt ngào” nằm ngay chớnh trong quỏ trỡnh học tập. Phõn biệt rạch rũi giữa “chựm rễ đắng” (học tập) và “hoa quả ngọt ngào”(thành cụng) cũng khụng đỳng. Núi thế nghĩa là người ta chỉ dành một khoảng thời gian nhất định để học tập, rồi sau đú chỉ việc hưởng những thành quả ngọt ngào của nú? Giả sử nếu khụng cú “hoa trỏi ngọt ngào” mang màu sắc thực dụng như trờn thỡ người ta khụng chịu học chăng?

Đề 7. Bỡnh luận cõu núi sau: “Học vấn là chựm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào”.

Đề 8: “Giữa vựng sỏi đỏ khụ cằn, cõy hoa dại vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp”. Từ hiện tượng trờn anh chị suy tưởng gỡ về việc học.

Đề 9: Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về mục đớch học tập do UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”.

Như vậy, cỏch trả lời của tài liệu trờn tưởng như đỳng nhưng thực chất đó gieo vào trớ úc học sinh những quan niệm sai lầm, lệch lạch về vai trũ, vị trớ của học vấn đối với đời sống con người. Phải chăng những tiờu cực trong giỏo dục hiện nay cũng xuất phỏt từ những quan niệm sai lầm về mục đớch của việc học? Quan niệm học chỉ vỡ những mục tiờu lợi ớch trước mắt sẽ gõy ra những hậu quả hết sức nặng nề.

Trở về cội nguồn của triết học của phương Đụng, người xưa quan niệm học vấn, giỏo dục cú vai trũ thiờng liờng đối với việc giỳp con người hoàn thiện nhõn cỏch, trớ tuệ. “Ngọc bất trỏc bất thành khớ, nhõn bất học bất tri lý” (ngọc khụng mài giũa chẳng nờn hỡnh, người khụng học khụng biết đạo lý). Đạo lý ở đõy là chõn lý của vũ trụ, trời đất, và đặc biệt là đạo lý làm người, cỏch ứng xử tốt đẹp giữa con người với nhau. Người xưa quan niệm “Tiờn học lễ, hậu học văn”, nghĩa là mục tiờu đạo lý, lễ nghĩa được đặt lờn hàng đầu. Ca dao cú cõu: “Học là học để làm người. Biết điều hơn thiệt, biết lời thị phi”. Cỏc nhà giỏo luụn chỳ trọng giỏo dục đạo đức cho học trũ, và dựng chớnh mỡnh để nờu gương cho học trũ.

Người dõn Việt Nam đặc biệt coi trọng việc học, cho rằng được học hành là một hạnh phỳc lớn lao. “Thương con cho bạc cho tiền-Khụng bằng cho bỳt cho nghiờn học hành”. Học là một hành trỡnh khụng cú điểm dừng vỡ “bể học vụ bờ”, như Khổng Tử đó dạy “Học nhi bất yếm” (học khụng biết chỏn). Bậc học giả chõn chớnh tỡm thấy niềm vui vụ bờ bến ngay trong chớnh hành trỡnh vụ tận của việc học. Ngạn ngữ cú cõu “Rất vui chẳng gỡ bằng đọc sỏch…”. Vỡ vậy, việc học hành đối phú, chạy theo bằng cấp, học chỉ để tỡm kiếm danh vọng, lợi lộc là hoàn toàn xa lạ với đạo học chõn chớnh.

Giai thoại danh nhõn kể rằng C.R.Darwin dự đó được mệnh danh là nhà bỏc học nhưng vẫn miệt mài học tập, nghiờn cứu. Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một tấm gương sỏng ngời về ý thức, tinh thần học hỏi khụng ngừng. Cú nhiều cụ tuổi gần đất xa trời vẫn đăng kớ tham gia cỏc chương trỡnh học Thạc sỹ, Tiến sỹ… Chớnh niềm đam mờ học vấn đó tạo nờn những bộ úc vĩ đại của nhõn loại.

Quan niệm về “học” cũng khụng chỉ bú hẹp trong quóng thời gian ngồi trờn ghế nhà trường, hay chỉ là những quỏ trỡnh đào tạo chớnh quy, bài bản mà mở rộng tới tất cả những hoạt động mang tớnh chất tiếp thu tri thức, kĩ năng, hoàn thiện nhõn cỏch vụ cựng phong phỳ trong cuộc sống. Theo quan niệm của chỳng tụi, đối với những người cú ý thức hoàn thiện mỡnh thỡ phần lớn những hoạt động của người ấy ớt nhiều đều cú tớnh chất “học”. Những con người đú sẽ luụn tỡm thấy ý nghĩa, niềm vui trong cuộc sống. Dĩ nhiờn việc học trước hết nhằm hướng tới mục đớch giỳp con người cú điều kiện xõy dựng một cuộc sống vật chất, tinh thần đầy đủ, tốt đẹp hơn. “Nờn thợ nờn thầy vỡ cú học. No ăn no mặc bởi hay làm” (Nguyễn Trói). Giỏo dục, học vấn cũng là nhõn tố quan trọng để xõy dựng quốc gia văn minh, giàu mạnh như Hoàng đế Quang Trung quan niệm “Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhõn tài làm gốc”. Học giả Thõn Nhõn Trung cũng cú một cõu nổi tiếng “Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia”. Bỏc Hồ cũng viết “Vỡ lợi ớch trăm năm trồng người”.

Hiền tài chỉ cú được từ một nền giỏo dục phỏt triển, từ những cỏ nhõn biết coi trọng, chăm lo việc học. Muốn phỏt triển nền giỏo dục, thiết nghĩ trước hết mỗi cỏ nhõn cần xỏc định đỳng mục đớch của việc học

Gợi ý tham khảo.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 130 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w