- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc ( Dựa vào sự tương đồng về cảm giỏc) Ơi con chim chiền chiền
a. Thành phần chớn h:
* Chủ ngữ : biểu thị sự vật cú hành động, đặc điểm, trạng thỏi được nờu ở vị ngữ. Chủ ngữ thường là đại từ, danh từ, cụm danh từ.Thường trả lời cõu hỏi: ai? Cỏi gỡ? Con gỡ?... * Vị ngữ : Kết hợp với phú từ chỉ quan hệ thời gian. Vị ngữ thường là động từ- cụm động từ, tớnh từ- cụm tớnh từ, danh từ- cụm danh từ
Trả lời cõu hỏi: làm gỡ? Làm sao? Như thế nào?... * Một cõu cú thể cú nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ. b. Thành phần phụ :
* Trạng ngữ :
Là thành phần được thờm vào cõu để xỏc định thời gian nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch, phương tiện, cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu.
Trạng ngữ cú thể đứng đầu cõu, cuối cõu hay giữa cõu.
Tỏc dụng: Làm cho nội dung cõu được đầy đủ chớnh xỏc hoặc nối kết cỏc cõu cỏc đoạn với nhau khiến cho sự việc thờm mạch lạc.
Vớ dụ: Về mựa đụng, lỏ bàng đỏ như mầu đồng hun. * Khởi ngữ (Đề ngữ)
Là thành phần đứng trước chủ ngữ nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu. VD: Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi xỳc động.
- Tụi thỡ tụi xin chịu.
- Hăng hỏi học tập, đú là đức tớnh tốt của học sinh.
c. Thành phần biệt lập: là thành phần khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu.
* Thành phần tỡnh thỏi : được dựng trong cõu để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được nối đến trong cõu .
Từ ngữ tỡnh thỏi : cú lẽ, chắc là, dường như, cú vẻ như....
Vớ dụ: ...hỡnh như chỉ cú tỡnh cha con là khụng thể chết được...
- Cú lẽ văn nghệ rất kị “tri thức húa” nữa. ( Nguyễn Đỡnh Thi)
* Thành phần cảm thỏn: Thành phần cảm thỏn là thành phần được dựng để bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm, tõm lớ của người núi (vui, mừng, buồn, giận…); cú sử dụng những từ ngữ như: chao ụi, a , ơi, trời ơi…. Thành phần cảm thỏn cú thể được tỏch thành một cõu riờng theo kiểu cõu đặc biệt.
VD: + ễi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bóo tỏp mưa xa vẫn thẳng hàng (Viễn Phương) + Trời ơi, sinh giặc làm chi
Để chồng tụi phải ra đi diệt thự (Ca dao)
* Thành phần gọi – đỏp là thành phần biệt lập được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp; cú sử dụng những từ dựng để gọi – đỏp.
VD: + Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi (Nguyễn Thành Long)
+ Này, rồi cũng phải nuụi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lõn) * Thành phần phụ chỳ: được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy , hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.
VD: + Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm ( Nam Cao)
2.Cỏc kiểu cõu