Một số đề bài vận dụng:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 97 - 100)

VII Chủ đề 7: TRĂNG TRONG THƠ BÁC

2/ Một số đề bài vận dụng:

Đề 1: Trước cõu chuyện của anh thanh niờn và cụng việc trong tỏc phẩm “ Lặng lẽ

Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, người hoạ sĩ già cú cảm giỏc bối rối “ Vỡ hoạ sĩ đó bắt gặp một điều thật ra ụng vẫn ao ước được biết, ụi, một nột thụi đủ khẳng định một tõm hồn, khơi gợi một ý sỏng tỏc, một nột thụi đó là giỏ trị một chuyến đi dài”.

Thử đặt mỡnh vào vị trớ người nghe chuyện như hoạ sĩ, em hóy phỏt biểu xem điều gỡ trong cõu chuyện của người thanh niờn đó khiến ụng xỳc động và ụng đó khỏm phỏ, đó khẳng định được điều gỡ về người thanh niờn cũng như về cuộc sống?

Đề 2: Phõn tớch tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để chứng minh ý

kiến sau: “ Lặng lẽ Sa Pa quả là một bài thơ về thiờn nhiờn, về con người”.

Đề 3: Cú người nhận xột: “Lặng lẽ Sa Pa” là một bài thơ bằng văn xuụi ngợi ca vẻ

đẹp trong sự lặng lẽ toả hương của thiờn nhiờn và con người.

Phõn tớch truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long để làm rừ ý kiến trờn.

Đề 4: Trong truyện ngắn“Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long viết: “ Trong cỏi lặng

im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kỹ của Sa pa, Sa Pa mà chỉ nghe tờn, người ta đó nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, cú những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.” ( Ngữ văn 9, tập I)

Phần V: TRUYỆN VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8/ 1945

Phõn tớch truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm rừ nhận định trờn.

Đề 5: Tụ Hoài cú nhận xột như sau về truyện ngắn của Nguyễn Thành Long :

“ Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một mảng, một nột của cuộc sống chắt ra. Ta thường gặp ở Nguyễn Thành Long những nhận xột nho nhỏ như nhắc khẽ người đọc.”

Theo em nhận xột trờn cú đỳng với truyện ngắn“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long khụng? Hóy phõn tớch truyện ngắn này để làm rừ ý kiến của em.

Đề 6: Nhận xột về giỏ trị của những trang miờu tả thiờn nhiờn miền nỳi của Tụ Hoài,

Nguyễn Thành Long…, cú ý kiến cho rằng:

“ Cỏi đẹp của bản thõn cuộc sống cú giỏ tri riờng, cỏi đẹp của bản thõn nghệ thuật cú giỏ tri riờng, dự cỏi nọ bắt nguồn từ cỏi kia. Cảnh thiờn nhiờn trong văn đó được đẹp lờn ở cấp độ thứ hai; cấp độ thứ nhất chớnh là thiờn nhiờn, cấp độ thứ hai là nghệ thuật, ở đõy là ngụn ngữ văn học, là rung cảm của tõm hồn nhà văn”.

Hóy phõn tớch những đoạn miờu tả trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm sỏng rừ ý kiến trờn.

Đề 7: Phõn tớch vẻ đẹp trong cỏch sống, trong tõm hồn và những suy nghĩ của nhõn

vật anh thanh niờn trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

TRUYậ́N LÀNG CỦA KIM LÂN: 1/ Kiến thức – kỹ năng:

_Cú những hiểu biết về Kim Lõn – một đại diện của thế hệ nhà văn đó cú những thành cụng từ giai đoạn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.

_ Hiểu và cảm nhận được giỏ trị nội dung, nghệ thuật của truyện: + Nhõn vật, sự việc, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện hiện đại.

+ Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm; sự kết hợp với cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.

+ Tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

_ Vận dụng được phương phỏp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngụi kể mới hoặc trỡnh bày cảm nhận về nhõn vật, phõn tớch tỏc phẩm, phõn tớch một vấn đề trong tỏc phẩm…

2/ Một số đề bài vận dụng:

Đề 1: Trong văn bản “Tiếng núi của văn nghệ”, Nguyễn Đỡnh Thi viết:

“ Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ đú mới mẻ. Anh gởi vào tỏc phẩm một lỏ thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mỡnh gúp vào đời sống xung quanh.”

( Ngữ văn 9, tập II)

Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn Làng, em hóy là sỏng tỏ điều mới me, “ lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lõn muốn đem “ gúp vào đời sống”.

Đề 2: Em hóy trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về người nụng dõn trước Cỏch mạng thỏng

Tỏm và trong khỏng chiến chống Phỏp qua hai tỏc phẩm “ Lóo Hạc” của Nam Cao và “ Làng “ của Kim Lõn.

Đề 3: Em cú cảm nhận như thế nào về truyện ngắn “ Làng” của Kim Lõn. Qua đú gợi

cho em suy nghĩ gỡ về tỡnh yờu làng quờ, yờu đất nướccủa người nụng dõn Việt Nam trong thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp?

Đề 4: Dựa vào nội dung truyện ngắn “ Làng” của Kim Lõn, hóy đúng vai nhõn vật ụng

Hai đề kể lại đoạn truyện miờu tả diễn biến tõm trạng và hành động của ụng hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.

………….

TRUYậ́N CHIấ́C LƯỢC NGÀ CỦA NGUYấ̃N QUANG SÁNG: 1/ Kiến thức – kỹ năng:

_Cú những hiểu biết về Nguyễn Quang Sỏng – một nhà văn mà cuộc sống và sỏng tỏc gắn liền với vựng đất Nam Bộ trong hai cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, đế quốc Mỹ và sau hoà bỡnh năm 1975.

_ Hiểu và cảm nhận được giỏ trị nội dung, nghệ thuật của truyện: + Nhõn vật, sự việc, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện hiện đại. + Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.

+ Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lý nhõn vật.

_ Vận dụng được phương phỏp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngụi kể mới hoặc trỡnh bày cảm nhận về nhõn vật, phõn tớch tỏc phẩm, phõn tớch một vấn đề trong tỏc phẩm…

2/ Một số đề bài vận dụng:

Đề 2: Sau khi đọc truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng, cú người

đó nhận xột:

“ Truyện ngắn hiện đại mà õm vang như một truyện cố tớch với biết bao chi tiết, tỡnh huống bất ngờ, kỳ diệu đó thể hiện tỡnh cha con đằm thắm, bất diệt”.

Qua phõn tớch truyện ngắn “ Chiếc lược ngà:, em hóy làm rừ nhận xột trờn.

Đề 2: Suy nghĩ và cảm nhận của em về nhõn vật bộ Thu trong đoạn trớch truyện ngắn

“ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng,

Đề 3: “Đến lỳc chia tay, mang ba lụ trờn vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sỏu

mới đưa mắt nhỡn con, thấy nú đứng trong gúc nhà

Chắc anh cỳng muốn ụm con, hụn con, nhưng hỡnh như cũng lại sợ nú gióy lờn lại bỏ chạy nờn anh chỉ đứng nhỡn nú. Anh nhỡn nú với đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu…” ( Nguyễn Quang Sỏng – Chiếc lược ngà) Trong vai bộ Thu, em hóy kế tiếp cuộc chia ly vụ cựng xỳc động giữa em và người cha thõn yờu của mỡnh.

Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh qua truyện ngắn

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng.

….

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w