+ "Chựng chỡnh" NT nhõn hoỏ: sương thu cú ý chậm lại, quấn quýt bờn ngừ xúm đường làng.
- Cảm xỳc:
+ “Bỗng”: cảm giỏc bất ngờ.
+ “Hỡnh như”: cảm giỏc mơ hồ mong manh, chưa rừ ràng.
Sự giao thoa của tạo vật + cảm xỳc ngỡ ngàng, xao xuyến của nhà thơ.
* Khổ thơ 2: Cảm nhận biến chuyển của đất trời sang thu trong khụng gian dài, rộng, cao.
ớ chuyển: khụng gian được Hữu Thỉnh mở rộng theo chiều cao, độ rộng bằng nhiều hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm.
- Sự đổi thay của tạo vật: NT đối: Sương chựng chỡnh >< Chim vội vó vận động tương phản.
+ Sụng dềnh dàng – NT nhõn húa + từ lỏy gợi hỡnh, tả dũng sụng trụi chậm gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vó - NT nhõn hoỏ + từ lỏy gợi cảm hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vó” bay về phương Nam trỏnh rột.
- Hỡnh ảnh đỏm mõy “vắt nửa mỡnh sang thu” - NT nhõn hoỏ --> gợi hỡnh dung: + Mõy mỏng như dải lụa treo trờn bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiờng về mựa hạ, nửa nghiờng về mựa thu. (Cõu thơ khỏ hay, độc đỏo, cỏch chọn từ, dựng từ rất sỏng tạo).
Dũng sụng, cỏnh chim, đỏm mõy đều được nhõn húa, giàu sức gợi cảm, tạo nờn bức tranh thu của Hữu Thỉnh chứa chan thi vị: Cảm xỳc say sưa, tõm hồn giao cảm với thiờn nhiờn.
- “Vẫn cũn”, “vơi dần”, “bớt” từ chỉ mức độ sự chuyển biến của cỏc hiện tượng tự nhiờn: hạ nhạt dần, thu đậm nột hơn.
Quan sỏt tinh tế, tõm hồn nhạy cảm. - Sấm bất ngờ, hàng cõy đứng tuổi
+ Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, khụng đủ sức lay động hàng cõy đó bao mựa thay lỏ.
+ NT nhõn hoỏ: bất ngờ + đứng tuổi trạng thỏi của con người.
+ Hình ảnh ẩn dụ: Từ ngoại cảnh nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời; “ sấm ”và “ hàng cõy đứng tuổi” những hỡnh ảnh ẩn dụ tạo nờn tớnh hàm nghĩa của bài “ Sang thu”.
+ Nắng, mưa, sấm là những biến dộng của thiờn nhiờn, cũn mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đổi, biến động, những khú khăn, thử thỏch trong cuộc đời. + Hỡnh ảnh hàng cõy đứng tuổi là hỡnh ảnh ẩn dụ núi về lớp người đó từng trải, được tụi luyện trong nhiều khú khăn, gian khổ.
- Bài thơ ra đời vào những năm 80 của thế kỉ trước: đất nước tuy đó độc lập, thống nhất, nhưng đang đứng trước nhiều khú khăn, thử thỏch mới về kinh tế - xó hội. Hai cõu kết mang hàm ý khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhõn dõn ta trong những năm gian khổ, khú khăn ấy.
Đất trời sang thu khiến lòng ngời cũng bâng khuâng, xúc cảm, gợi bao suy nghĩ về đời ngời lúc sang thu.
* Đỏnh giỏ, nhận xột về giỏ trị bài thơ:
- Sang thu là một bài thơ hay của Hữu Thỉnh. Nhà thơ khụng sử dụng bỳt màu để vẽ nờn những cảnh thu, mựa thu rực rỡ. Chỉ vài nột chấm phỏ tả ớt, gợi nhiều, nhưng tỏc giả đó làm hiện lờn cỏi hồn thu thanh nhẹ, trang trọng, ờm đềm, mờnh mang…đầy thi vị.
- Nghệ thuật nhõn húa và ẩn dụ, cỏch chọn lựa từ ngữ khỏ tinh tế đó để lại những dấu ấn đẹp và sõu sắc của bài “ Sang thu ”.
- Bài thơ đó thể hiện cỏch cảm, cỏch nghĩ, cỏch diễn đạt mới mẻ, hàm sỳc lắng đọng và hồn nhiờn.
c) Kiến thức mở rộng, nõng cao:
- Với thi sĩ Xuõn Diệu thỡ tớn hiệu đầu thu là sắc “ mơ phai” của lỏ được bàn tay tạo húa “dệt” nờn giữa muụn ngàn cõy: “ Đõy mựa thu tới mựa thu tới
Với ỏo mơ phai dệt lỏ vàng.” ( Đõy mựa thu tới)
Nhưng với Hữu Thỉnh là “ hương ổi” của vườn quờ được “ phả vào” trong làn giú thu se lạnh. Cỏi hương vị nồng nàn ấy nơi vườn mẹ, mà tuổi thơ mỗi chỳng ta sẽ mang theo mói trong tõm hồn, đi suốt cuộc đời: “ Bỗng nhận ra hương ổi
phả vào trong giú se.” …
- Nhiều người đó biết: Thạch Lam, Vũ Bằng, Nguyễn Tuõn, Băng Sơn, Nguyễn Đỡnh Thi, … đó viết thật hay về hương cốm Vũng (Hà Nội), một nột đẹp mến yờu về hương vị mựa thu của quờ hương, đất nước: “ Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa
Qua đú, ta thấy “ hương ổi” trong bài “ Sang thu” là một tứ thơ mới, đậm đà màu sắc dõn gió của Hữu Thỉnh.
- Hữu Thỉnh viết bài thơ “ Sang thu” vào đầu những năm 80 của thế kỉ trước. Lỳc bấy giờ, đất nước ta tuy đó được độc lập và thống nhất; nhưng đang đứng trước nhiều khú khăn, thử thỏch mới về kinh tế, về xó hội. Hai cõu kết bài thơ mang hàm nghĩa khẳng định bản lĩnh cứng cỏi và tốt đẹp của nhõn dõn ta trong những năm thỏng gian khổ, khú khăn ấy.
- Khi phõn tớch bài thơ cú thể liờn hệ tới một số bài thơ thu như: “chựm thơ thu của Nguyễn Khuyến, “ Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư; “ Chiều Sụng Thương” của Hữu Thỉnh…
d) Phần bài tập vận dụng:
Bài tập 1. Phõn tớch cảm nhận tinh tế của nhà thơ về giõy phỳt "thu đó về" trong khổ thơ thứ nhất.
Bốn cõu thơ đầu là cảm nhận tinh tế, bất ngờ của nhà thơ trước những tớn hiệu thu