I. Chủ đề 1: Hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ ca hiện đại Việt Nam.
b) Gợi ý phõn tớch :
* Đoạn 1: Hỡnh ảnh con cũ thấp thoỏng hiện ra từ cỏc cõu ca dao dung làm lời ru, gợi lờn khung cảnh quen thuộc của làng quờ, nhịp sống ờm đềm, thong thả, bỡnh yờn: “ Con cũ bay la – con cũ bay lả - con cũ Cổng Phủ - con cũ Đồng Đăng)
- Lời ru giản dị dễ đi sõu vào tiềm thức trẻ thơ nhưng vẫn giàu tớnh biểu tưởng, toỏt lờn tỡnh yờu thương ấm ỏp của mẹ dành cho con.
- Hỡnh ảnh con cũ ăn đờm, con cũ xa tổ - cũ gặp cành mềm, cũ sợ xỏo măng (ẩn dụ) Thể hiện sự nhọc nhằn, vất vả của người mẹ trong lỳc mưu sinh.
* Đoạn 2:
- Hỡnh ảnh con cũ mang ý nghĩa biểu tượng đó đi vào tiềm thức của đứa trẻ. Cũ gần gũi quấn quýt ( làm quen, đứng quanh nụi, vào trong tổ)
- Cũ trở thành người bạn đồng hành suốt cuộc đời, gắn liền với những ấp ủ tương lai (cỏnh của cũ hai đứa đắp chung đụi – con theo cũ, cũ bay theo …con làm thi sĩ…cỏnh cũ trắng …trong hơi mỏt cõu văn )
- Điệp khỳc “ ngủ yờn” (ở đầu đoạn 2) được lặp lại như một điệu ru con quen thuộc, như tỡnh mẹ tiếp tục vỗ về yờu thương khi con trẻ lớn lờn. Điệp ngữ “ Lớn lờn” lặp lại 3 lần, diễn tả nhịp độ trưởng thành của đứa con và bàn chõn õm thầm của mẹ theo con đi tới tương lai.
- Hỡnh tượng con cũ lớn lờn theo sự khụn lớn của con, lớn lờn trong niềm yờu thương, kỡ vọng của mẹ đối với con. Cỏnh cũ trắng ở đõy là ai? Nếu khụng phải là húa thõn của người mẹ đi theo con, dỡu dắt, nõng đỡ con õm thầm và bền bỉ…
* Đoạn 3:
- Hỡnh ảnh con cũ mang biểu tượng của tấm lũng người mẹ ( Dự ở gần con, dự ở xa con – Lờn rừng xuống bể - Cũ sẽ tỡm con – Cũ mói yờu con )
- Từ sự thấu hiểu tỡnh yờu thương õm thầm và bền bỉ ấy nhà thơ đó núi lờn sức mạnh muụn đời của tỡnh mẫu tử, mónh liệt và vĩnh cửu như một lời thề: “ Con dự lớn ……..Đi hết đời ……..Một con cũ thụi …… Cũng là cuộc đời …….”
c) Kiến thức mở rộng, nõng cao:
- Tỡnh mẹ con sõu nặng khụng chỉ thể hiện qua bài “ Con cũ” mà cũn in đậm trong rất nhiều bài thơ khỏc của Chế Lan Viờn.Vớ dụ: “ Gốc nhón vườn xưa cao khú hỏi.
Tỏm mươi, nay mẹ hẳn lưng cũng. Chắp đường Nam – Bắc con thăm mẹ. Hỏi một chựm ngon dõng mẹ ăn.
( Gốc nhón cao) “ Canh cỏ tràu mẹ thường hay nấu khế.
Khế trong vườn thờm một tớ rau thơm Ừ, thế đú mà một đời xa cỏch mẹ.
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mõm cơm”.
( Canh cỏ tràu)
- Trỏi tim, tấm lũng mẹ luụn dành trọn cho con với niềm tin yờu và tỡnh cảm tha thiết nhất. Mẹ là duy nhất đối với mỗi người, sự hi sinh của mẹ là bất tận, vụ biờn bởi mẹ luụn sẵn sàng đún nhận những vấp ngó lỗi lầm của con, đổi nước mắt, hạnh phỳc để cho con vui sướng. Những lời thơ của CLV nhằm tụn vinh hỡnh ảnh người mẹ, một nhà thơ đó viết: “ Cổ tớch là chuyện con người
Mẹ là cổ tớch suốt đời theo con.”
- Cỏnh cũ là mụ tớp quen thuộc của ca dao, điệu ru cũng là điệu hỏt quen thuộc của dõn tộc, của người mẹ. Trong bài thơ theo thể tự do viết về tỡnh mẹ đối với con. CLV cũng đó vận dụng hỡnh tượng ca dao, lời ru và đó diễn tả được tỡnh yờu thương vụ hạn của mẹ đối với con. Tỏc giả vận dụng sỏng tạo chất liệu ca dao xưa để tạo nờn một bài thơ đậm đà mang tớnh dõn tộc hiện đại trong cả hỡnh ảnh, thể điệu và giọng điệu, đó kế thừa, mở rộng và nõng cao một tỡnh cảm nhõn bản truyền thống lờn một tầm vúc mới. Đú là tỡnh cảm mẹ con gắn bú, hũa hợp với tỡnh yờu quờ hương, đất nước và khỏt vọng vươn tới tương lai.
- Nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa …” cũng đó cú những cõu thơ rất hay viết về mẹ: “Cỏi cũ … sung chỏt đào chua
Cõu ca mẹ hỏt giú đưa về trời. Ta đi trọn kiếp con người,
Cũng khụng đi hết mấy lời mẹ ru.”
Đú là suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và lũng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
d) Phần bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cảm nhận của em về hỡnh ảnh con cũ trong khỳc ru 2? Gợi ý:
- Con cú trong ca dao đú tiếp tụ sự sống của nỳ trong từm thức con người
- Hỡnh ảnh con cũ được xừy dựng bằng liờn tưởng, tưởng tượng, nỳ bay ra từ ca dao để gắn bú, nõng đỡ con người trong suốt cuộc đời.
Dẫn chứng:
“Cũ đứng quanh nụi ……… Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi”.
+ Cỏnh cũ gắn bỳ với tuổi học trũ
“Mai khụn lớn, con theo cũ đi học Cỏnh trắng cũ bay theo gỳt đụi chõn”
+ Cỏnh cũ gắn với tuổi trưởng thành
“Lớn lờn ……… ……… Con làm thi sĩ!
Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ?”
- Là hỡnh ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho lũng mẹ, cho lời ru. Dẫn chứng:
+ Cỏnh của cũ, hai đứa đắp chung đụi
Hỡnh tượng hỳa lũng nhừn từ, đựm bọc bao la của mẹ với con. Hỡnh tượng hỳa lời ru của mẹ cho con, cho cũ
+ Cỏnh cũ trắng bay theo gút đụi chõn
Hỡnh tượng hỳa sự dỡu dắt của mẹ vào thế giới tri thức.
+ Cỏnh cũ trắng lại bay hoài khụng nghỉ Trước hiờn nhà Và trong hơi mỏt cõu văn
Hỡnh tượng hỳa sự mong ước của mẹ đưa con vào thế giới nghệ thuật.
Từ hỡnh ảnh con cũ trong khỳc ru 2 Khẳng định sự nõng đỡ, dỡu dắt dịu dàng và bền bỉ của mẹ khụng biết mệt mỏi để rồi trong “hơi mỏt cõu văn” của đứa con làm thi sĩ cú búng dỏng của cỏnh cũ, bỳng dỏng của người mẹ thõn yờu.
Bài tập 2: Viết đoạn văn nờu cảm nhận của em về đoạn thơ:
“Dự ở gần con ………
theo con”.
Cõu chủ đề: Hỡnh ảnh con cũ chớnh là biểu tượng cho tỡnh yờu thương con vụ bờ bến
của mẹ.
Thừn:
• Nghệ thuật:
+ Cặp từ trỏi nghĩa: gần >< xa; lờn rừng >< xuống bể
Đức hy sinh cao cả của mẹ dành cho con. Cả cuộc đời mẹ trải qua bao khú khăn nhưng tõm trớ mẹ vẫn dừi theo từng bước đi của con.
+ Điệp từ: dự … vẫn
Khẳng định tỡnh mẫu tử bền chặt qua bao thời gian, qua bao thử thỏch mẹ vẫn luụn bờn con.
• Từ sự thấu hiểu lũng mẹ, Chế Lan Viờn đú khỏi quỏt thành một quy luật sừu sắc: tỡnh cảm, đú là tỡnh mẫu tử luụn cỳ ý nghĩa bền vững, sừu sắc, nỳ múi trường tồn với thời gian.
Bài tập 3: So sỏnh cỏch vận dụng lời ru của Nguyễn Khoa Điềm (Khỳc hỏt ru...) và Chế
1) Khỳc hỏt ru...: Tỏc giả vừa trũ chuyện với đối tượng (những em bộ dõn tộc Tà-ụi trờn lưng mẹ), với giọng điệu gần như lời ru; lại cú cả những lời ru trực tiếp từ người mẹ.
→ Khỳc hỏt ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống nhất giữa tỡnh yờu con với tỡnh yờu cỏch mạng, với lũng yờu nước và ý chớ chiến đấu.
2) Con cũ: Gợi lại điệu hỏt ru. Tỏc giả muốn núi về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tỡnh mẹ đối với đời sống mỗi con người.
Bài tập 4: Viết đoạn văn bỡnh khổ thơ “Dự ở gần con... vẫn theo con”.
Gợi ý:
- Giới thiệu Con cũ là hỡnh tượng xuyờn suốt bài thơ, đi vào lời ru của mẹ và là biểu tượng cho tấm lũng người mẹ, lỳc nào cũng ở bờn con đến suốt cuộc đời, trở thành “Cuộc đời vỗ cỏnh qua nụI” của đứa con.
- Từ hỡnh tượng con cũ, nhà thơ đó khỏi quỏt thành một quy luật của tỡnh cảm cú ý nghĩa bền vững và sõu sắc.
“Dự ở gần con... Yờu con”
- ở đõy, chỳ cũ trắng đó hoỏ thõn vào hỡnh ảnh người mẹ:
+ 4 cõu đầu chỉ cú 4 chữ ngắn gọn, giọng thơ lắng lại → giống lời thủ thỉ của mẹ dành cho đứa con yờu.
+ Sự lặp lại liờn tục của cỏc từ: dự, ở, con cũ, ... → lỏy đi lỏy lại cảm xỳc dõng trào trong sõu thẳm tõm hồn mẹ.
+ “Lờn rừng...” – phộp đối nghĩa → gợi ra hai chiều khụng gian với bao khú khăn chồng chất lờn cuộc đời.
→ Khoảng cỏch địa lý cú thể “gần”, cú thể “xa” nhưng chẳng thể nào cản được bầu trời yờu thương của mẹ. Dự một ngày nào đú mẹ khụng cũn cú mặt trờn cuộc đời này nữa nhưng mẹ vẫn “luụn”, vẫn “sẽ” mói tỡm con, yờu con. Mai này con sẽ trở thành cỏnh cũ vững chói bay xa nhưng trong trỏi tim của mẹ con vẫn cũn bộ bỏng, ngõy thơ như thuở nằm trong nụi được mẹ cưng chiều. Quả thật, đối với bất kỳ người mẹ nào trờn thế gian, đứa con nhỏ của mỡnh luụn dại khờ, luụn cần được che chở, bao bọc, cần một điểm tựa nõng đỡ. Bởi vậy, mẹ lỳc nào cũng dừi theo từng bước chõn con trờn chặng đường đời lắm chụng gai, thử thỏch. Tấm lũng mẹ muụn đời là vậy. Vượt ra ngoài mọi hoàn cảnh, mọi giới hạn vẫn khụng hề đổi thay.
→ Từ những cảm xỳc dõng trào, Chế Lan Viờn đó đưa ra một triết lý sõu sắc, cảm động về tỡnh yờu thương của người mẹ: “Con dự lớn ... theo con” – triết lý ấy bao giờ cũng đỳng, triết lý ấy khụng ai cú thể phủ nhận được.
“Ta đi trọn kiếp một đời Cũng khụng đi hết những lời mẹ ru”
Bài tập 5: Suy nghĩ của em về tỡnh mẫu tử trong một số tỏc phẩm thơ hiện đại Việt Nam đó học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9.
2.3/ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ. (Nguyễn Khoa Điềm)