Gợi ý phõn tớch:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 49 - 51)

I. Chủ đề 1: Hỡnh tượng người phụ nữ trong thơ ca hiện đại Việt Nam.

b) Gợi ý phõn tớch:

* Những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu:

- (Những hồi tưởng về bà bắt đầu từ hỡnh ảnh nào? Phõn tớch hỡnh ảnh ấy?) + Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương, ấm ỏp về bếp lửa: “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.”

“bếp lửa chờn vờn sương sớm” là hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đỡnh Việt Nam từ bao đời nay. Từ lỏy gợi hỡnh “ chờn vờn” giỳp ta hỡnh dung làn sương sớm đang bay nhố nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi cỏi mờ nhũa kớ ức theo thời gian. Từ “ ấp iu” là một sỏng tạo của nhà thơ trẻ, gợi bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo và tấm lũng chi chỳt của người nhúm lửa .

+ Từ hỡnh ảnh bếp lửa, liờn tưởng tự nhiờn đến người nhúm lửa, nhúm bếp, đến nỗi nhớ niềm thương với bà của đứa chỏu đang ở nơi xa. “ biết mấy nắng mưa” là cỏch núi ẩn dụ gợi phần nào cuộc đời lo toan, vất vả của bà.

- (Những kỉ niệm nào được gợi lờn qua hỡnh ảnh bếp lửa? Qua những kỉ niệm ấy, tỡnh bà chỏu biểu hiện như thế nào?)

+ Từ đú, bài thơ gợi lại cả một thời thơ ấu bờn người bà. Tuổi thơ ấy cú nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn (…) Tất cả hiện lờn trong nỗi nhớ thương ngậm ngựi.

+ Tuổi thơ ấy cú búng đen ghờ rợn của nạn đúi năm 1945, cú mối lo giặc tàn phỏ xúm làng, cú hoàn cảnh chung của nhiều gia đỡnh Việt Nam trong cuộc khỏng chiến ấy: Mẹ và cha cụng tỏc bận khụng về, chỏu sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà, sớm phải cú ý thức tự lập, sớm phải tự lo toan: “ Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa

…….Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc…”

Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ luụn luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa: (D/C) Bếp lửa hiện diện như tỡnh bà ấm ỏp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang, đựm bọc của bà.

- (Trong hồi tưởng của nhà thơ về bếp lửa quờ hương, hỡnh ảnh ấy gợi thờm liờn tưởng nào? Sự xuất hiện của tiếng chim tu hỳ trong hoài niệm về bà gúp phần diễn tả tỡnh cảm nào của chỏu đối với bà? )

+ Bếp lửa quờ hương, bếp lửa của tỡnh bà lại gợi thờm một liờn tưởng khỏc: sự xuất hiện của tiếng chim tu hỳ(D/C) Tiếng chim quen thuộc của cỏnh đồng quờ mỗi độ hố về, tiếng chim như giục gió, như khắc khoải một điều tha thiết, khiến lũng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong… Nhà thơ như đang kể chuyện trực tiếp với bà … rồi chỡm đắm trong suy tưởng để trũ chuyện với chim tu hỳ … trỏch cứ nú. Những lời thơ tự nhiờn mà thật cảm động khi diễn tả tỡnh cảm chõn thành của nhà thơ.

• Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa:

(Những suy ngẫm nào của nhà thơ về bà được bộc lộ? Hỡnh ảnh người bà hiện lờn trong dũng suy tưởng ấy như thế nào?)

+ Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người chỏu suy ngẫm về cuộc đời bà. Hỡnh ảnh bà luụn gắn liền với hỡnh ảnh bếp lửa, ngọn lửa; cú thể núi bà là người nhúm lửa lại cũng là người giữ cho ngọn lửa luụn ấm núng và tỏa sỏng trong mỗi gia đỡnh. + Sự tần tảo, đức hi sinh chăm lo cho mọi người của bà được tỏc giả thể hiện trong một chi tiết rất tiờu biểu: “ Mấy chục năm rồi …Nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm”

+ Bếp lửa tay bà nhúm lờn mỗi sớm mai là nhúm lờn niềm yờu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và cũn “ Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ.”

+ Đứa chỏu năm xưa giờ đó khụn lớn, đó được chắp cỏnh bay xa, nhưng vẫn khụng thể nào nguụi quờn ngọn lửa của bà, tấm lũng đựm bọc, ấp iu của bà. Ngọn lửa ấy thành kỉ niệm ấm lũng, thành niềm tin thiờng liờng, kỡ diệu, nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài. Người chỏu yờu bà, nhờ hiểu bà mà hiểu thờm dõn tộc mỡnh, nhõn dõn mỡnh. + Hỡnh ảnh bà luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa. Trong bài thơ, cú tới mười lần tỏc giả nhắc đến bếp lửa và hiện diện cựng bếp lửa là hỡnh ảnh người bà, người phụ nữ Việt Nam muụn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy yờu thương. Bếp lửa là tỡnh bà ấm núng, bếp lửa là tay bà chăm chỳt… Chớnh vỡ thế mà nhà thơ đó cảm nhận được trong hỡnh ảnh bếp lửa bỡnh dị mà than thuộc sự kỡ diệu, thiờng liờng: “ ễi kỡ lạ ……….” + Nhưng tỏc giả cũn nhận ra một điều sõu xa nữa: Bếp lửa được bà nhen lờn khụng chỉ bằng nhiờn liệu ở bờn ngoài, mà cũn chớnh là được nhen nhúm lờn từ ngọn lửa trong lũng bà – ngọn lửa của cuộc sống, lũng yờu thương, niềm tin. Bởi vậy từ bếp lửa, bài

thơ gợi đến ngọn lửa, với ý nghĩa trừu tượng và khỏi quỏt: “ Rồi sớm ……..chứa niềm tin dai dẳng..”

Như thế hỡnh ảnh bà khụng phải là người nhúm lửa, giữ lửa mà cũn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cỏc thế hệ nối tiếp. Bếp lửa đó sưởi ấm một đời người.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w