Bài thơ“ Ánh trăng” của Nguyễn Duy:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 86 - 89)

1. Tỏc giả

Lưu ý thờm : Nguyễn Duy viết bài thơ lỳc cuộc khỏng chiến khộp lại được ba năm. Ba năm sống trong hũa bỡnh giữa những tiện nghi hiện đại, khụng phải ai cũng cũn nhớ những gian khổ và kỉ niệm nghĩa tỡnh trong quỏ khứ. Nguyễn Duy viết ỏnh trăng như

một lời tõm sự, một lời nhắn nhủ chõn tỡnh với chớnh mỡnh, với mọi người về lẽ sống thủy chung, nghĩa tỡnh.

2. Tỏc phẩm

Bài thơ trước hết là tiếng lũng, là sự suy nghẫm của riờng nguyễn Duy nhưng ý nghĩa bài thơ lại khụng chỉ cú thế. Nhà thơ đứng gió hụm nay mà nhỡn ngẫm lại thời đó qua và từ tõm trạng riờng , tiếng thơ ụng như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở. Bài thơ khụng chỉ là chuyện thỏi độ đối với những hy sinh, mất mỏt của thời chiến tranh khi được sống trong hũa bỡnh mà cũn là chuyện tỡnh cảm nhớ về cội nguồn, nhớ về những người đó khuất, cũn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy, nghĩa tỡnh.

Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ là một hỡnh tượng đa nghĩa .

a. Trước hết, vầng trăng là một hỡnh ảnh của thiờn nhiờn khoỏng đạt, hồn nhiờn, tươi mỏt .

“ Hồi nhỏ …. Như là sụng là rừng.”

- Vầng trăng hiện ra trong khụng gian của đồng, sụng bể- một vựng khụng gian quen thuộc của tuổi ấu thơ, nú cứ mở rộng dần ra cựng với thời gian lớn lờn của đứa trẻ . Cỏch điệp từ với mở ra một khụng gian bao la, thoỏng đóng, trong trẻo, thanh bỡnh; diễn tả một nỗi niềm sung sướng đến hả hờ được chan hũa, ngụp lặn trong cỏi mỏt lành của quờ hương như dũng sữa ngọt . Như vậy, trong tuổi thơ trăng là người bạn tõm giao. - Khi lớn lờn vầng trăng đối với người cầm sỳng ở trong rừng đó thay thế cho tất cả, cả đồng, sụng, biển để trở thành một người bạn đồng hành, thành “ vầng trăng tri kỉ”. Trăng là người bạn chiến đấu, người bạn đồng cam cộng khổ với con người.

- Mối quan hệ giữa con người với vầng trăng chõn thật, mộc mạc, giản dị, hồn nhiờn, vốn cú như thiờn nhiờn, cõy cỏ vậy.Hai cõu thơ khỏ hay khi nhà thơ so sỏnh sự ngang hàng của sự tri õn giữa hồn người với cõy cỏ. Con người đó gọi vầng trăng một cỏch thõn thiết “ Cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa”. Biện phỏp nhõn húa diễn tả sự gần gũi, thõn thiết của con người vầng trăng.

- Cỏch sử dụng từ “ ngỡ” như dự bỏo một điều khụng tốt về mối quan hệ giữa con người với vầng trăng, biến hai cõu cuối thành chiếc cầu nối ngụn từ, vừa khộp lại vừa mở ra, tạo nờn sức bật cho khổ thơ tiếp theo

- Hoàn cảnh sống của con người thay đổi . Đú là một cuộc sống đầy đủ , tiện nghi hơn với ỏnh điện cửa gương . Sự biến đổi về kinh tế cũng kộo theo sự thay lũng đổi dạ . Vầng trăng vẫn cũn đú nhưng khụng cũn nguyờn vẹn nghĩa tỡnh như ngày xưa mà chỉ như người dưng qua đường, tỡnh cảm con người đõu cũn son sắt thủy chung . Biện phỏp so sỏnh cựng với cỏch dựng từ “ người dưng” khiến cho cõu thơ nghe thật nhức nhối, xút xa, bởi sự phản bội ở đõy khụng chỉ với lịch sử , với thiờn nhiờn mà cũn với chớnh bản thõn mỡnh nữa.

- Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng thật đột ngột, ở vào một tõm thế khụng ngờ. “Vội, bật, tung”ba động từ mạnh đặt liền kề diễn tả một sự khẩn khoản, bức thiết, vội vàng . Vầng trăng xuất hiện thật đỳng lỳc và vẫn và vẫn đầy đặn, nguyờn vẹn, trang trọng và thủy chung như xưa.

- Đột ngột và bất ngờ như thế trăng đó làm sỏng lờn gúc tối ở con người , thức dậy trong tõm trớ con người bao cảm xỳc.Trăng lóng du và con người lóng quờn đó gặp nhau trong một phỳt tỡnh cờ.Tư thế ở đõy là tư thế đối mặt : mặt người và mặt trăng - khuụn mặt

của hai linh hồn sống .Vầng trăng làm ựa dậy trong tõm trớ con người những kỉ niệm hồn nhiờn của tuổi nhỏ, những năm thỏng gian lao, những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn, của quờ hương đất nước bỡnh dị, hiền hậu.

- Cảm xỳc thiết tha, cú phần thành kớnh ở tư thế lặng im. Một nỗi xỳc động đến khụng núi được bằng lời , một tỡnh cảm chừng như nộn lại nhưng nú cứ trào ra đến thổn thức, đến xút xa. Trăng thỡ cứ vụ tư phúng khoỏng, độ lương mà con người thỡ phụ tỡnh phụ nghĩa.Vầng trăng một lần nữa như gợi lờn bao cỏi “cũn” mà con người tưởng như đó mất. Nhịp thơ hối hả, dõng trào khi trăng đó trả lại cho con người tất cả : Những kỉ niệm, những tỡnh cảm cao đẹp trong quỏ khứ và nhất là tỡnh người, một tỡnh người dạt dào.

b. í nghĩa biểu tương của hỡnh ảnh vầng trăng : ( khổ thơ cuối )

- “Trăng cứ trũn vành vạnh”. Đú là biểu tượng cho quỏ khứ đẹp đẽ thỡ luụn trũn đầy bất diệt .Phộp nhõn húa khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng rất nghĩa tỡnh nhưng cũng rất nghiờm khắc đang nhắc nhở con người . Trong khổ thơ biện phỏp đối lập được sử dụng rất đặc sắc . Đú là sự đối lập giữa cỏi trũn vành vạnh của vầng trăng với cỏi vụ tỡnh, lóng quờn của con người ; giữa cỏi im phăng phắc của vầng trăng và cỏi giật mỡnh của con người. Đặt sự viờn món, đầy đặn, thủy chung, nhõn hậu của vầng trăng bờn cạnh sự lóng quờn, vụ tỡnh của con người khiến con người day dứt hối hận, giật mỡnh thức tỉnh. Cỏi “ giật mỡnh” cuối bài thơ là cỏi giật mỡnh nhõn bản, là sự thức tỉnh của lương tri con người .

- Ánh trăng đó trở thành ỏnh sỏng của lương tri soi rọi vào gúc khuất tối nhất của con người, biến con người trở thành một nhõn vật tư tưởng đỏng trõn trọng. Con người cú sự thức tỉnh về lương tõm để nhỡn nhận lại lối sống, cỏch sống của bản thõn.

- Ánh trăng khụng chỉ là chuyện của riờng nhà thơ, chuyện của một người mà cũ ý nghĩa với cả một thế hệ : Thế hệ từng trải qua những năm thỏng dài gian khổ của chiến tranh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, sống với nhõn dõn tỡnh nghĩa, giờ được sống trong hũa bỡnh, được tiếp xỳc với nhiều tiện nghi hiện đại . Bài thơ cú ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nú đặt ra vấn đề thỏi độ đối với quỏ khứ, với những người đó khuất và cả đối với chớnh mỡnh.

- Bài thơ từ một cõu chuyện riờng cất lờn như một sự trăn trở, suy ngẫm của người lớnh đó đi qua cuộc chiến tranh nay sống trong hũa bỡnh tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu.Đú chớnh là nột đẹp của người lớnh trong bài thơ “ ỏnh trăng”. II.CÁC TRƯỜNG HỢP VẬN DỤNG KIẾN THỨC – KĨ NĂNG:

Về chủ đề người lớnh và ba bài thơ trờn cú thể cú một số hỡnh thức kiểm tra kiến thức, kĩ năng như sau :

1. Hỡnh ảnh người lớnh qua ba bài thơ . Định hướng:

- Điểm chung : Vẻ đẹp trong tõm hồn tớnh cỏch của người lớnh cỏch mạng như lũng yờu quờ hương đất nước, yờu tổ quốc, sẵn sàng hi sinh vỡ đất nước, tinh thần dũng cảm, lạc quan vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch, tỡnh đồng chớ đồng đội keo sơn gắn bú….

- Điểm riờng : Mỗi người lớnh trong từng bài thơ cú những nột đẹp riờng và đặt trong những hoàn cảnh khỏc nhau :

+ Đồng chớ viết về người lớnh trong thời kỡ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Đú là những người lớnh xuất thõn từ nụng dõn ở những làng quờ nghốo khổ, tỡnh nguyện, hăng hỏi ra đi chiến đấu. Tỡnh đồng chớ đồng đội của họ dựa trờn cơ sở cựng chung cảnh ngộ, cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn và cựng chung mục đớch lớ tưởng chiến đấu. Tỡnh đồng chớ đồng đội là vẻ đẹp nổi bật của họ.

+ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh viết về những người chiến sỹ lỏi xe trờn tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mỹ. Họ là những người lớnh dũng cảm, lạc quan yờu đời, hiờn ngang, bất chấp khú khăn nguy hiểm cú ý chớ khỏt vọng giải phúng Miền Nam chỏy bỏng .Đú là hỡnh ảnh tiờu biểu cho thế hệ trẻ trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ .

+ Ánh trăng là sự trăn trở, suy ngẫm của người lớnh đó đi qua cuộc chiến tranh nay sống trong hũa bỡnh tự nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hậu. Đú chớnh là nột đẹp của người lớnh thời bỡnh .

2. Cảm nhận, suy nghĩ về một số chi tiết, hỡnh ảnh thơ

- Suy nghĩ về tỡnh đồng chớ đồng đội của người lớnh cỏch mạng. - Cảm nhận về hỡnh ảnh “ Đầu sỳng trăng treo”.

- í nghỉa của nhan đề “ Ánh trăng”. - ……

Định hướng : Như phần kiến thức đó trỡnh bày trong từng bài thơ.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w