Chủ đề 4: TèNH CẢM GIA ĐèNH.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 77 - 81)

Trong chương trỡnh lớp 9 chu đề về tỡnh cảm gia đỡnh chiếm số lượng khụng nhỏ chủ yếu là thơ . nờn trong qua trỡnh bồi dưỡng HS giỏi người dạy phải lưu tõm xem đõy là phần trọng tõm của chương trỡnh để cú kế hoạch đầu tư cả về thời gian , kiến thức cũng như kỹ năng làm bài của cỏc em .,

A/ Về kỹ năng :

-Cũng như cỏc chủ đề khỏc GV cần rốn cho HS kỹ năng phõn tớch , nõng cao , tổng hợp .

- Kỹ năng cảm thụ một tỏc phẩm thụng qua cỏc ngụn từ, hỡnh ảnh trong tỏc phẩm . - Kỹ năng xỏc lập luận điểm , trỡnh bày luận điểm , luận chứng, luận cứ .

- Kỹ năng làm cỏc dạng đề , đặc biệt là đề tổng hợp …

B/ Về kiến thức : Trước hết cần cung cấp cho cỏc em những kiến thưc cơ bản , sau đú mới đến mở rộng , nõng cao . Cụ thể như sau :

1- “Con cũ” của Chế Lan Viờn

a. Về tỏc giả : GV lưu ý : Thơ Chế Lan Viờn cú một phong cỏch riờng đú là suy tưởng triết lý giàu hỡnh ảnh , lấp lỏnh vẻ đẹp của trớ tuệ và tài hoa . `Chees Lan viờn cú nhiều

sang tạo trong nghệ thuật xõy dựng hỡnh ảnh thơ . Hỡnh ảnh thơ của ụng phong phỳ và đa dạng , kết hợp giữa thực và ảo được sang tạo bằng sức mạnh của sự liờn tưởng , tưởng tượng , thường nhiều bất ngờ , kỳ thỳ

:b. Về tỏc phẩm : Giỏo viờn phải cho HS thấy rằng hỡnh ảnh con cũ trong ca dao việt Nam thường biểu tượng cho những lớp người lao động vất vả hay người phụ nữ phải chịu nhiều hi sinh oan trỏi trong XHPK Cũn riờng trong bài thơ này Chờ Lan Viờn lại cú sự sang tạo khỏc Xuyờn suốt trong toàn bộ thơ là hỡnh ảnh con cũ và đú cũng là biểu tượng cho tỡnh yờu của người mẹ dành cho con

- Đoạn 1: Hỡnh ảnh con cũ trong lời ru của mẹ từ thủa ấu thơ , từ những cõu ca dao mà mẹ hỏt ru con mẹ đó gửi gắm vào đú biết bao tỡnh yờu thương con , sự hi sinh , vất vả nhọc nhằn kiếm sống nuụi con , thà chết trong , cũn hơn sống đục để đau lũng cũ con . Và cựng bằng tỡnh yờu con người mẹ tin rằng dự con cũn bộ chưa hiểu , chưa cần hiểu mỗi cõu ca dao mà mẹ hỏt . Nhưng bằng õm điệu nhẹ nhàng ngõn nga nú như dũng sữa ngọt ngào sẽ nuụi dưỡng tõm hồn con mỗi ngày , mang đến cho con sự bỡnh yờn chở che của mẹ hiền .

- Đoạn 2: Cũng từ tỡnh yờu , ước mơ của mẹ đối với con , người mẹ tin rằng những bài hỏt ru mẹ mẹ hỏt mỗi ngày khụng chỉ đơn thuần là những cõu ca dao nhẹ nhàng ờm ỏi đều đặn để dỗ con vào giấc ngủ . Mà nú sẽ rất diệu kỳ khi mỗi cỏnh cũ trong những lời hỏt ru sẽ vỗ cỏnh bay ra khỏi cõu ca dao đậu vào tõm hồn con , những điệu hồn dõn tộc sẽ cứ thấm dần , thấm dần vào tỡnh thần của bộ , nuụi dưỡng tõm hồn con suốt cả cuộc đời từ khi con cũn ấu thơ cũn nằm trong nụi con sẽ được chở che , dỡu dắt dịu dàng nõng đỡ , dịu dàng mà bền bỉ của người mẹ .

- Đoạn 3: Hỡnh ảnh con cũ trong đoạn cuối là biểu tượng cho tõm lũng của người mẹ lỳc nào cũng ở bờn con và ý nghĩa triết lý của lời ru Con dự lơn đến đõu đối với mẹ vẫn rất bộ bỏng cõn được mẹ yờu thương che chở . Chớnh vỡ vậy mà long mẹ lỳc nào cũng hướng về con mọi lỳc mọi nơi và mỗi cõu hỏt mẹ hỏt ru con sẽ mói theo con suốt cả cuộc đời như dũng sữa ngọt ngào nuụi dưỡng tõm hồn con từng ngày . Để từ đú nhà thơ muốn khẳng định them một lần nữa ý nghĩa triết lý của lời ru trong cuộc đời mỗi con người * Về nghệ thuật : -Trước hết Chờ Lan Viờn đó vận dụng rất sang tạo hỡnh ảnh con cũ trong ca dao lTừ con cũ đầu tờn trong cõu hỏt đó làm điểm tựa cho những liờn tưởng tưởng tượng của tỏc giả để sang tạo nờn những hỡnh ảnh thơ mới mẻ , độc đỏo bất ngờ - thể thơ tự do cho phộp tỏc giả thể hiện những cảm xỳc của tỏc giả một cỏch linh hoạt . Cỏc đoạn thường được bắt đầu từ những cõu thơngawn cú cấu trỳc giống nhau như õm hưởng của lời ru nhưng hoàn toàn khụng phải là một lời ru thực sự . Giọng điệu bài thơ cũn là giọng suy ngẫm cú cả triết lý . Nú làm cho người đọc hướng tõm trớ vào sự suy ngõm phỏt hiện

2- Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

a. Về tỏc giả : Cung cấp thờm :Bài thơ được tỏc giả sỏng tỏc vào năm 1971 Đõy là những năm thỏng quyết liệt của cuộc khỏng chiến chống Mỹ . Giai đoạn này cuộc sống của cỏn bộ và nhõn dõn ta rất vất vả thiếu thốn vừa bỏm rẫy vừa tăng gia sản xuất vừa sẵn sang chiến đấu bảo vệ căn cứ .và tỏc giả lỳc này cũng đang cụng tỏc tại chiến khu thừa thiờn

b1. Hỡnh ảnh của người mẹ tà ụi : Trong bài thơ hỡnh ảnh người mẹ Tà ễi được gắn vứi nhiều hoàn cảnh khỏc nhau như gió gạo , tỉa bắp , chuyển lỏn đỏp rừng Cụng việc rất vất vả gian khổ nặng nhọc nhưng trong bất cứ hoàn cảnh nào m,ẹ cũng làm hết sức mớnh với ý thức tự nguyện sẵn sang chiến đấu hi sinh với một niờm tin tất thắng Học sinh chỳ ý phõn tớch những hỡnh ảnh đối lập “Lưng nỳi thỡ to , lưng mẹ thỡ nhỏ ”Hay hỡnh ảnh người mẹ với cụng việc gió gạo mẹ nuụi bộ đội với những hỡnh ảnh rất gợi cảm : Nhịp chày , vai mẹ , lưng mẹ đưa giấc ngủ của em theo giấc ngủ của em theo nhịp gió gạo . Giọt mồ hụi và “vai mẹ gầy ”làm nổi bật nỗi vất vả của mẹ Rụi hỡnh ảnh mẹ cũn gắn với cụng việc khỏng chiến Mẹ phải “chuyển lỏn” “Đạp rừng ”để di chuyển lực lượng ; mẹ phải cựng với anh trai chị gỏi tham gia chiến đấu bảo vệ căn cứ , mẹ xụng pha nơi chiến trường mẹ vào tõn chiến trường trường sơn . Từ những hỡnh ảnh trờn tỏc giả đó cho ta thấy được hỡnh ảnh một người mẹ lặng lẽ bền bỡ , kiờn trung dũng cảm

b2. Tỡnh cảm của mẹ

+ Trước hết là tỡnh cảm của mẹ đối với đứa con than yờu của mớnh được thể hiện qua những lời hỏt ru của mẹ những điệp khỳc “Ngủ ngon A Kay ơi , ngủ ngon AKay hỡi “Mẹ thương ” “Con mơ cho mẹ ”nhấn mạnh tấm long của người mẹ tha thiết yờu thương con Với tỡnh yờu thương con sõu sắc người mẹ đó cú những mong ước thật giản dị nhưng cũng thật cao đẹp . Mẹ mong cho con cú được giấc ngủ ngon với những giấc mơ đẹp mà đú cũng là mong ước của mẹ Đặc biệt trong bài thơ ta bắt gặp những cõu thơ rất xỳc động”Vai mẹ gầy nhấp nhụ làm gối – Lưng đưa nụi mà tim hỏt thành lời ” Hay “Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi – Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng ”Đú là những hỡnh ảnh ẩn dụ rất độc đỏo cú ý nghĩa sõu sắc Con là mặt trời của mẹ . Con là nguồn hạnh phỳc ấm ỏp vừa gần gũi thiờng liờng của đời mẹ . Chớnh con đó gúp phần sưởi ấm lũng mẹ đó nuụi giữ lũng tin yờu và ý chớ của mẹ trong cuộc sống

+ Tỡnh cảm của mẹ đối với quờ hương đất nước : Bờn cạnh tỡnh yờu thương co n mẹ cũn “Thương bộ đội ” “Thương làng đúi ” “Thương đất nước ”. Chỳ ý phõn tớch những cõu hỏt ru được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài thơ . Mẹ thương bộ đội , quờ

hương , đất nước nờn mẹ gió gạo , mẹ tỉa bắp , mẹ tham gia chiến đấu để bảo vệ đất nước quờ hương

3. Bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt

a. Tỏc giả : Cung cấp thờm : Bằng Việt là nhà thơ cựng lứa với cỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ như : Nguyễn Duy , Hữu Thỉnh , Nguyễn Khoa Điềm . Thơ Bằng Việt thường dung dị nhưng hàm chứa những tỡnh cảm rộng lớn giàu chất suy tưởng . Bài thơ được sỏng tỏc 1963 khi nhà thơ đang là sinh viờn khoa phỏp lý trường Đại học tổng hợp ở Liờn Xụ

b. Tỏc phẩm : Phải cho học sinh thấy được hỡnh ảnh bếp lửa xuyờn suốt trong toàn bộ bài thơ . Nú gắn với những kỷ niệm về người bà thõn yờu cũng những ký ức tuổi thơ của tỏc giả . Cụ thể:

+ Khổ thơ đầu tiờn trong bài thơ là hỡnh ảnh bếp lửa khơi gợi mọi nguồn cảm xỳc của tỏc giả . Hỡnh ảnh một bếp lửa nồng nàn ấm ỏp mỗi sớm mỗi chiờu bà nhen . Những từ ngữ chờn vờn , ấp iu như gợi lại đụi bàn tay tần tảo , chắt chiu của người bà

- Trước hết là ký ức về những năm thỏng đúi khổ thiếu thốn Những năm thỏng đúi mũn

, đúi mỏi - Bố đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy . Đú là những năm thỏng gian lao , cay cực nhưng tỏc giả khụng bao giờ quờn được vỡ đú là những kỷ niệm thật đẹp thật ấm ỏp nghĩa tỡnh Nghĩ lại những năm thỏng đú giờ đõy tỏc giả vẫn thấy cay nồng nơi sống mũi . Khụng biết là cay nồng vỡ khúi , vỡ khú nhọc hay vỡ tỡnh cảm của một thời chưa

xa ?

- Trong ký ức của tỏc giả cũn là những năm thỏng được ở bờn bà , được bà cưu mang , chăm súc , dạy bảo . Tỡnh yờu của bà , những cõu chuyện bà kể , những bài học mà bà dạy chỏu chỏu sẽ khụng bao giờ quờn . Để rồi giờ chỏu đó xa bà chỏu thấy thương bà nhiều hơn Cõu hỏi mà chỏu hỏi con chim tỳ hỳ cũng như đang tự trỏch mỡnh khụng ở bờn bà chăm súc bà trong khi tuổi già búng xế : Tu hỳ ơi ! Chẳng đến ở cựng bà – Kờu

chi hoài trờn những cỏnh đồng xa?

-Hỡnh ảnh người bà càng về cuối bài thơ càng trở nờn cao lớn đẹp đẽ , vĩ đại khi Bằng Việt nhớ về những năm thỏng gian lao , đau thương của chiến tranh . Khi mà cả đất nước chỡm trong khúi lửa của chiến tranh , làng xúm bị đốt chỏy tàn chỏy rụi . nhưng bà vẫn vững vàng , kiờn định với niềm tin tất thắng Chỳ ý những cõu thơ rất giản dị như những lời văn xuụi , những cõu núi thường ngày của bà . Tỏc giả viết những cõu thơ mà như đang đứng trước bà , đang nghe bà căn dặn : Mày cú viết thư chớ cú kể này ,kể nọ -

Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn Hỡnh ảnh người bà là hỡnh ảnh của hầu hết tất cả những

người phụ nữ Việt Nam :Đảm đang , nhõn hậu chất phỏc , giàu đức hi sinh,nhưng cũng rất kiờn cường ,bất khuất , tiềm tàng một sức sống mónh liệt .

+ Từ hỡnh ảnh bếp lửa mà mà bà nhen mỗi sớm ,mỗi chiều tỏc giả đó liờn tưởng đến hỡnh ảnh Ngọn lửa . Ngọn lửa khụng phải được nhen lờn bằng những nhiờn liệu bỡnh thường như rơm củi , mà đước nhúm lờn từ trỏi tim giàu lũng yờu thương , từ tấm lũng nhõn hậu sẵn sàng sẽ chia . Đặc biệt từ nềm tin , khỏt vọng sống của bà . HS chỳ ý những hỡnh ảnh giàu tớnh biểu tượng trong bài thơ (Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn ,

một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng, ).Hay những cõu thơ “nhúm bếp lửa ấp iu nồng đượm – nhúm niềm yờu thương khoai sắn ngọt bựi – nhúm nồi xụi gạo mới sẻ chung vui- Nhúm dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ ”Điệp từ nhúm một lần nữa khẳng định bà

chớnh là người đó nhen nhom lờn trong lũng chỏu niềm tin ,khỏt vọng , những hoài bóo lớn lao . Để từ đú cho ta thấy bà khụng chỉ là người nhúm lửa mà cũn là người giữ lửa và truyền lửa Nờn cõu thơ cuối cựng trong khổ thơ cú sức khỏi quỏt rất lớn: “ễi kỳ là và

thiờng liờng bếp lửa “. Đối với chỏu thỡ đú là ngọn lửa kỳ lạ nhất dự qua thời gian , bom

đạn , bếp lửa vẫn bập bựng chỏy Nhưng hơn hết nũ cũn biểu tượng cho những tỡnh cảm thiờng liờng ,những õn tỡnh thủy chung trong cuộc đời mỗi con người

+ Từ tấm lũng tỡnh cảm của người bà hiện lờn qua hỡnh ảnh bếp lửa để rồi dự chỏu cú đi bất cứ nơi đõu chỏu vẫn khụng quờn . Những cõu thơ cuúi cựng trong bài thơ như một lời khẳng định về tỡnh cảm sõu nặng thiờng liờng mà chỏu dành cho bà dự giờ đõy chỏu đó khụn lớn trưởng thành , Được sống với những niềm vui ,những tiện nghi hiện đại , khụng cũn nhỡn thấy những bếp lửa khúi hun nhốm mắt nhưng chỏu vẫn khụng thể quyờn bếp , khụng nguụi nhớ thương bà . Cõu thơ “Vẫn chắng lỳc nào quyờn nhắc nhở - Sỏng mai này chỏu nhúm bếp lờn chưa ?” cho ta thấy rừ điều đú . Hỡnh ảnh bếp lửa cựng với người bà đó ăn sõu vao trong tiềm thức của chỏu như dũng sữa ngọt ngào nuụi

dưỡng tõm hồn chỏu từng ngày . Lời nhắc nhở của chỏu hay cũng chớnh là lời nhắc nhở của bà đối với chỏu phải nhớ quờ hương nguồn cội của mỡnh dẫu quờ hương vốn vẫn cũn nghốo khú , cay cực nhưng đú mới là cội nguồn của mọi cảm xỳc , mọi ước mơ hoài bóo, lý tưởng sống.

4. Bài thơ : Núi với con của Y Phương

a. Về tỏc giả : Cho hs thấy Y phương là nhà thơ người dõn tộc tày – Dõn tộc miền nỳi – nờn thơ của y Phương thể hiện tõm hồn chõn thật ,mạnh mẽ và trong sỏng , cỏch tư duy giàu hỡnh ảnh của con người miền nỳi . Nờn khi phõn tớch bài thơ này cần chỳ ý ngụn từ được sử dụng rất giàu ý nghĩa biểu tượng .

b. Tỏc phẩm : Cần cung cấp một số kiến thức như sau :

+Tỡnh yờu thương của cha mẹ quờ hương dành cho con được thể hiện trong đoạn thơ đầu Qua những hỡnh ảnh trong cõu thơ đầu gợi lờn khụng khớ một gia đỡnh ấm cỳng , , ờm đềm quấn quýt . Cha mẹ luụn nõng niu đún chờ , chăm chỳt từng bước đi nụ cười , tiếng núi của con . Giờ đõy gia đỡnh như một cỏi nụi em , cỏi tổ ấm của con nuụi con lớn lờn trưởng thành trong sự che chở , bảo bọc yờu thương của cha mẹ . Cha mẹ luụn yờu thương nhau . Con cũng chớnh là niềm hạnh phỳc vụ bờ bến mà cha mẹ luụn mong chờ nõng niu. Một gia đỡnh giản dị , hạnh phỳc , tràn ngập tiếng cười tiếng núi yờu thương hiện ra qua những cõu thơ mộc mạc giản dị như chớnh tấm lũng của tỏc giả .

+ Con khụng chỉ được sống trong tỡnh yờu thương của cha mẹ mà cũn được sống trong sự đựm bọc của quờ hương . Người cha nhắc đến những người đồng minh trong bài thơ là nhắc đến những người cựng quờ hương , làng bản . Những hỡnh ảnh quờ hương hiện ra thật đẹp thật lóng mạn : Đan lờ , cài nan hoa -vỏch nhà ken cõu hỏt – Rừng cho hoa -

con đường cho những tấm lũng . Con người của quờ hương con rất cần cự ,chịu khú

sống với nhau rất õn tỡnh chung thủy , yờu thương đoàn kết lẫn nhau con sống giữa quờ hương tức là con được sống sự bảo bọc chở che của quờ hương . Khụng những thế quờ hương cũn mang đến cho con những gỡ đẹp nhất , tinh tỳy nhất của cuộc đời như dũng nước mỏt , bụng hoa rừng tinh khiết của nỳi rừng để từ đú nuụi dưỡng tõm hồn con lớn lờn từng ngày cả về tõm hồn lẫn lối sống (Rừng cho hoa – Con đường cho những tấm

lũng ). Người cha nhắc cho con những tỡnh cảm đẹp đẽ đú là để mong con biết yờu quý

trõn trọng và tự hào về gia đỡnh , quờ hương của con , Đõy chớnh là cội nguồn sinh

Một phần của tài liệu Ngữ văn 9 ôn thi vào 10 (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w