6. Bố cục của luận văn
4.2.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hóa công tác
chuyên môn nhằm hạn chế và khắc phục kịp thời các hành vi làm sai nguyên tắc quản lý tài chính và quản lý tài sản.
4.2.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và tin học hóa công tác quản lý tài chính quản lý tài chính
Tiến bộ khoa học, đặc biệt là công nghệ thông tin với tốc độ phát triển mạnh mẽ đã có tác động sâu rộng đến tất cả các lĩnh vực và hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Do vậy, quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng cũng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sự đầu tư lớn cả về chất xám và năng lực của trang thiết bị. Quá trình thu nhận, xử lý thông tin và ra quyết định quản lý sẽ thuận tiện, nhanh chóng, chính xác và mang lại hiệu quả cao nếu áp dụng công nghệ hiện đại. Với khối lượng thông tin cần xử lý ngày càng lớn, nếu áp dụng phương pháp thủ công, quản lý tài chính tại trường sẽ không đáp ứng kịp yêu cầu quản lý, gây cản trở cho quá trình tự chủ tài chính. Hiện nay, trường đã và đang áp dụng công nghệ trong công tác tài chính kế toán. Tuy nhiên, với việc thu học phí và các khoản phải thu khác của học sinh sinh viên, so với một số trường khác thì đây là một khâu rất lạc hậu và chậm cải tiến của trường, nhà trường vẫn còn sử dụng theo phương pháp thủ công, tức là khi học sinh sinh viên đến thu tiền, nhân viên phòng Tài chính kế toán sẽ viết phiếu thu, chuyển cho học sinh sinh viên liên hai, còn lại liên một sẽ làm căn cứ để thống kê cho công tác thu học phí tại phòng, làm cho việc thống kê số lượng học sinh sinh viên chưa đóng học phí còn gặp nhiều khó khăn, nhiều khi không chính xác, không đảm bảo yêu cầu của công tác quản lý, đôi khi có những quyết định không chính xác đến cho học sinh sinh viên. Với thực trạng như vậy, nhà trường cần có sự tham khảo từ các trường bạn để có sự đầu tư hợp lý xây dựng phần mềm quản lý vấn đề thu học phí kết hợp với việc ứng dụng tin học trong việc quản lý học sinh sinh viên nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất trong công tác quản lý học sinh sinh viên trên nhiều mặt. Có như vậy mới giúp cho việc xử lý thông tin kịp thời, từ đó đưa ra quyết định chính xác.
Nguồn thu các các trường cao đẳng nói chung còn ít, chủ yếu là NSNN, do vậy các trường cần phát huy tính năng động hơn nữa trong việc tạo thêm nguồn thu cho trường như đẩy mạnh hoạt động liên kết, loại hình liên kết, các loại hình dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề và phương thức đào tạo. Chú trọng công tác tuyển sinh, khai thác các nguồn hoạt động khác.
Đây là một nguồn thu rất quan trọng vì nếu biết khai thác nguồn thu này thì đây sẽ là nguồn bổ sung lớn vào nguồn thu của các trường. Hơn nữa nhà trường sẽ huy động được hết các nguồn lực hiện có như cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, góp phần giải quyết bài toán khó hiện nay là: “tăng nguồn thu khi tuyển sinh ở các trường ngày càng khó khăn”.
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính đối với các các trường cao đẳng thuộc tỉnh là một khâu hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển nhà trường. Chỉ có quản lý tài chính tốt thì mới đưa các trường phát triển một cách bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, giáo viên.
Để góp phần vào việc hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên, đề tài “Giải pháp quản lý tài chính cho một số trường Cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên” đã tập trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
Đã hệ thống hóa những vấn đề, quy định chung của công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trên tất cả các lĩnh vực là thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế, tài chính.
Đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính, thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các trường. Chỉ ra được những kết quả và những hạn chế cũng như những vướng mắc trong việc triển khai thực hiện quản lý tài chính tại các trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng thực hiện quản lý tài chính, xem xét nguyên nhân, mục tiêu và định hướng của các trường luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại một số trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên.
Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài và khả năng của tác giả, luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Nhưng hy vọng những giải pháp trên nếu được quan tâm và thực hiện thận trọng sẽ góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại một số trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên, thực hiện thành công chiến lược phát triển một số trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên thành một trường đại học độc lập, phù hợp với hướng cải cách về tài chính công trong giai đoạn hiện nay./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Điện tử (2012), Đổi mới quản lý tài chính đáp ứng mô hình Đại học Quốc gia Hà Nội - Thực trạng và giải pháp, www.atheenah.com,
2. Báo điện tử (2012), Cơ chế tài chính cho các đơn vị sự nghiệp công lập, (http://WWW. caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 19/09/2012
3. Báo điện tử (2012), Cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính thu, http://WWW. caicachhanhchinh.gov.vn, ngày 19/09/2012 4. Báo cáo tài chính của trường CĐ Sư phạm thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011. 5. Báo cáo tài chính của trường CĐ Kinh tế tài chính thái Nguyên năm
2009, 2010, 2011.
6. Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, Trường CĐ Kinh Tế Tài Chính năm 2012.
7. Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và
bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học, Trường CĐ Sư Phạm năm 2012.
8. Diệp Sơn (2005), “Cải cách hành chính cần có sự góp sức của công nghệ
thông tin”, Tạp chí Thanh tra Tài chính, 39, tr27ư30.
9. TS Hà Ngọc Hà - Bộ Tài Chính (2008), Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp & Chuẩn mực kế toán công quốc tế: Khoảng cách và những việc cần làm
http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/ke-toan-hanh-chinh-su-nghiep, 03/10/2008
10. TS. Hoàng Ngọc Trí, Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các trường đại học, cao đẳng Thực trạng và giải pháp
http://www.chn.edu.vn/ index2.php?option=com_docman&task.
11. Huỳnh Thị Nhân (2005), mở rộng hơn nữa quyền tự chủ đối với các đơn
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 16 tháng năm 2002.
13. TS. Lee Little Soldier, Những vấn đề toàn cầu trong quản lý và tài chính của giáo dục đại học: Trường hợp của Việt Nam
www.ier.edu.vn/index2.php?option=com_docman&task.
14. Nguyễn Công Tạn - Nguyên Phó Thủ Tướng (2012) Những vấn đề nhức nhối trong giáo dục Đại học Việt Nam.
http://tmuyensinhhanoi.edu.vn/index.php/tin-tc-gd-t/46-nhng-vn-nhc-hi- trong-giao-dc-i-hc
15. Nghị định 43/2006/NĐ-CP về tự chủ tài chính đối với sự nghiệp công lập, Chính Phủ ban hành ngày 25 tháng 04 năm 2006
16. Nghị định số 33/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2009 là: 650.0000 đ, Chính Phủ ban hành ngày 06 tháng 04 năm 2009
17. Nghị định số 28/2010/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2010 là: 730.0000 đ, Chính Phủ ban hành ngày 25 tháng 03 năm 2010.
18. Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2011 là: 830.0000 đ, Chính Phủ ban hành ngày 04 tháng 04 năm 2011
19. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễm, giảm học phí, hỗ trợ học phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
20. Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg về việc ban hành Quy định về công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tổ chức được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Thủ Tướng ngày 27 tháng 8 năm 2008.
chính sự nghiệp, Bộ Tài Chính ban hành ngày 30 tháng 03 năm 2006.
22. Ronald J.Thacker (1994), Nguyên lý kế toán Mỹ (Sách dịch), Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội.
23. Thông tư số 59/2011/TT-BTC hướng dẫn thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với Tổng cục thuế và tổng cục Hải quan giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài Chính ban hành ngày 12 tháng 5 năm 2011.
24. Thông tư số 51/2008/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức Nhà nước, Bộ Tài Chính ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2008.
25. Thông tư 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện nghị định 43/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006 về tự chủ tài chính đối với sự nghiệp công lập, Bộ Tài Chính ban hành ngày 06 tháng 0 năm 2006.
26. Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT điều lệ trường cao đẳng, Bộ GD&ĐT ngày 28 tháng 05 năm 2009.
27. Thông tư Liên tịch số 11/2010/TTLT-BTP-BNV về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý và sử dụng viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp, Bộ Tư pháp - Bộ Nội Vụ ban hành ngày 17 tháng 06/ năm 2010.
28. Thông tư Liên tịch số 11/2010/TTLT-BTP-BNV về việc hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, quản lý và sử dụng viên chức đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp, Bộ Tư pháp - Bộ Nội Vụ ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010.
29. Thông tư Liên tịch số 02/2008/TTLT-BTNMT... về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành tài nguyên và môi trường, Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành ngày 5 tháng 06 năm 2008.
hiện một số điều của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế, Bộ Y Tế - Bộ Nội Vụ ban hành ngày 23 tháng 01 năm 2008.
31. Thông tư số 71/2006/TT-BTC về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/200 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Bộ Tài Chính ban hành ngày 09 tháng 08 năm 2006.
32. Thông tư liên tịch số 21/2010/TTLT-BTC-BGDĐT quy định chế độ thu và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh) đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Liên Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 11 tháng 2 năm 2010.
33. Tạp trí Cộng sản - Tài chính cho giáo dục đại học ở một số nước trên thế giới và khuyến nghị đối với Việt Nam,
http://www.tapchicongsan.org.vn.
34. Tạp chí kế toán và kiểm toán, số 10/2011- Phát huy vai trò của thông tin kế toán trong tiến trình xã hội hóa dịch vụ công.
35. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
36. Vĩnh Sang (2005), mở rộng quyền chủ động tài chính cho các đơn vị sử