Thực trạng về công tác tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý tài chính cho một số trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 98)

6. Bố cục của luận văn

3.2.3.Thực trạng về công tác tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức

máy và biên chế

Trường CĐ Kinh tế tài chính và CĐ Sư phạm đào tạo sinh viên trình độ cao đẳng, tuy nhiên, nhà trường vẫn đào tạo học sinh trung cấp, liên thông trung cấp - cao đẳng, liên kết với các trường khác để đào tạo liên thông trung cấp - đại học, cao đẳng - đại học, và đào tạo ngắn hạn. Do sự phát triển của xã hội với nhu cầu của người học ngày một tăng cũng như định hướng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, quy mô đào tạo và tuyển mới của nhà trường được tăng dần qua các năm như sau:

Bảng 3.21: Chỉ tiêu truyển sinh của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính TT Quy mô đào tạo Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Năm 2011-2012

Số lƣợng % tăng Số Lƣợng % tăng Số lƣợng % tăng

1 Trung cấp 520 10% 248 -52 281 13

2 Cao đẳng 1552 18% 1906 23 2434 28

3 Liên thông 469 11% 508 8 610 20

4 Liên kết đào tạo 120 0% 120 - 120 -

Tổng 2661 15% 2782 5 3445 24

(Nguồn: Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học)

Bảng 3.22: Quy mô đào tạo của trƣờng CĐ Kinh tế tài chính TT Quy mô đào tạo Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Năm 2011-2012

Số lƣợng % tăng Số Lƣợng % tăng Số lƣợng % tăng

1 Trung cấp 1120 3 525 -53 563 7

2 Cao đẳng 4252 15 5268 24 6702 27

3 Liên thông 1011 21 1359 34 1366 1

4 Liên kết đào tạo 360 0 360 - 360 -

Tổng 6743 7512 11 8991 20

(Nguồn: Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.23: Chỉ tiêu truyển sinh của trƣờng CĐ Sƣ phạm

TT Quy mô đào tạo Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Số lƣợng % tăng Số lƣợng % tăng Số lƣợng % tăng

1 Trung cấp 1400 13 1200 - 14 1200 -

2 Cao đẳng 1000 25 1000 - 1000 -

3 Liên thông 200 - 500 150 500 -

4 Liên kết đào tạo

Tổng 2600 16 2700 4 2700 -

(Nguồn: Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học)

Bảng 3.24: Chỉ tiêu dào tạo của trƣờng CĐ Sƣ phạm

TT Quy mô đào tạo Năm 2009-2010 Năm 2010-2011 Năm 2011-2012 Số lƣợng % tăng Số Lƣợng % tăng Số lƣợng % tăng

1 Trung cấp 1469 7 1284 -13 1235 -4

2 Cao đẳng 809 7 876 8 739 -16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Liên thông 198 6 454 129 248 -45

4 Liên kết đào tạo 1098 15 1204 10 1398 16

Tổng 3574 9 3818 7 3620 -5

(Nguồn: Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học)

Hiện nay các trường thuộc tỉnh Thái Nguyên đã và đang từng bước củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ công nhân viên phục vụ công tác giảng dạy, số lượng giảng viên ngày một tăng do tuyển mới, nhà trường đã rà xét, bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các khoa, tổ môn và các phòng ban, bố trí lao động phù hợp đáp ứng yêu cầu quản lý, hoàn chỉnh và ban hành đồng bộ hệ thống các văn bản quy chế về quản lý điều hành các hoạt động của nhà trường, kiện toàn, bổ sung cán bộ và nhân viên cho một số phòng, khoa, tổ môn, hoàn chỉnh chế độ động viên nội bộ phù hợp với yêu cầu thực tế.

Chất lượng cán bộ viên chức của nhà trường qua các năm dần được nâng cao hơn về mặt trình độ, diễn biến qua các năm như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.25: Chất lƣợng cán bộ viên chức của cán bộ công nhân viên trƣờng CĐ Kinh tế tài chính

Đơn vị: người

Nội dung

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Trên đại học Đại học Khác Trên đại học Đại học Khác Trên đại học Đại học Khác

Khối giáo viên 132 98 34 0 155 106 49 0 180 116 64 0

Khối giáo viên kiêm chức 12 10 2 0 15 10 5 0 18 11 7 0

Khối cán bộ công nhân viên 30 0 16 14 32 2 16 14 32 0 19 13

Công nhân hợp đồng 24 0 0 24 22 0 0 22 18 0 0 18

Tổng 198 108 52 38 224 118 70 36 248 127 90 31

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống giai đoạn 2009-2011)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.26: Chất lƣợng cán bộ viên chức của cán bộ công nhân viên trƣờng CĐ Sƣ phạm

Đơn vị: người

Nội dung

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Trên đại học Đại học Khác Trên đại học Đại học Khác Trên đại học Đại học Khác

Khối giáo viên 103 59 43 01 101 63 37 01 101 68 32 01

Khối giáo viên kiêm chức 32 26 06 00 32 27 05 00 33 29 04 00

Khối cán bộ công nhân viên 24 00 06 18 22 00 06 16 21 00 06 15

Công nhân hợp đồng 20 00 00 20 20 00 00 21 21 00 00 21

Tổng 179 85 55 39 175 90 48 38 176 97 42 37

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống giai đoạn 2009-2011) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được nâng cao qua các năm, trình độ của cán bộ công nhân viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao, số lượng giáo viên đã hoàn thiện kiến thức ở bậc cao học theo sự chuẩn hoá của nhà trường ngày càng tăng kể từ khâu tuyển mới, nhà trường có chế độ chi kinh phí đào tạo cho cán bộ công nhân viên đi học nâng cao trình độ, khuyến khích học các lớp ngắn hạn và dài hạn để nâng cao trình độ. Hiện nay tại các trường mức kinh phí chi cho học nâng cao sau đại học còn thấp so với một số trường đại học, chưa đáp ứng hết yêu cầu của đội ngũ giáo viên nhưng cũng là một nguồn động viên tích cực đối với cán bộ giáo viên trong bối cảnh của các trườngcao đẳng còn nhiều khó khăn khi.

Phân bổ lao động theo biên chế của nhà trường qua các năm được phản ánh ở bảng sau:

Hình 3.4: Phân bổ lao động theo biên chế Trƣờng CĐ Sƣ Phạm 152 168 188 152 168 188 0 0 0 0 50 100 150 200

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

N

i TT Chỉ tiêu biên chế được giao

TT Số biên chế thực tế sử dụng TT Số biên chế tiết kiệm

Biểu đồ 3.4: Phân bổ lao động theo biên chế trường CĐ Sư phạm

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống giai đoạn 2009-2011)

130127 140127 140122 3 13 18 0 50 100 150

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

N gư ờ i TT Chỉ tiêu biên chế được giao TT Số biên chế thực tế sử dụng TT Số biên chế tiết kiệm

Biểu đồ 3.5: Phân bổ lao động theo biên chế Trường CĐ Kinh tế tài chính

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lao động và đời sống giai đoạn 2009-2011)

Qua bảng thống kê trên có thể thấy rằng gần như hoàn toàn số cán bộ công nhân viên của nhà trường là hưởng lương từ ngân sách nhà nước (bao gồm có biên chế và hợp đồng dài hạn), số lao động còn lại của nhà trường là lao động hợp đồng theo thời vụ, chủ yếu là đối với khối nhân viên hoặc giáo viên khi cường độ giảng dậy ở một môn học nào đó lớn quá mà đội ngũ giáo viên của trường không thể đảm nhiệm hết nên phải thuê thỉnh giảng, nhưng trường hợp này ít khi xảy ra khi nhà trường ngày càng tuyển thêm nhiều giáo viên mới để đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường.

Vấn đề tự chủ của nhà trường về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế được thực hiện rõ ràng, nhiệm vụ chính của nhà trường là đào tạo sinh viên cao đẳng chính quy, nhưng ngoài nhiệm vụ đó với chức năng của một trường cao đẳng nhà trường vẫn kết hợp tổ chức đào tạo trung cấp chính quy, các hệ liên thông, liên kết với các trường đại học để mở thêm các lớp liên thông lên đại học, cao học trong phạm vi cho phép của nhà trường, mở rộng loại hình đào tạo thể hiện sự năng động của nhà trường so với các trường khác, tạo công ăn việc làm cho đội ngũ cán bộ công nhân viên và nhất là tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Trong mỗi một năm, nhà trường có sự

việc của mỗi người, tăng hiệu quả công việc. Và việc tuyển mới giáo viên, công nhân viên để biên chế và hợp đồng dài hạn hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu phát triển của nhà trường qua mỗi năm. Số lượng sinh viên, học sinh được tuyển mới ngày một tăng trong tất cả các loại hình đào tạo của trường. Vấn đề tự chủ trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế của nhà trường luôn gắn bó với nhau và có quan hệ mật thiết với nhau, một khi nhiệm vụ tăng, đương nhiên phải có sự sắp xếp lao động hợp lý và tuyển thêm nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc.

3.3. Những kết quả đạt đƣợc

3.3.1. Về tự chủ trong mức thu

Chính phủ trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập trong đó có các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo nhưng lại quy định khung thu học phí đối với các đơn vị này. Dù có được thu ở mức tối đa thì nhìn chung đối với các trường và đối với trường cao đẳng thuộc tỉnh nói riêng, mức thu học phí đó vẫn ở mức thấp so với tốc độ trượt giá hiện tại. Tuy nhiên đó là đối với đối tượng học sinh sinh viên chính quy cũng như đối với các đối tượng khác, ví dụ như sinh viên thuộc hệ liên thông, liên kết, học viên của các lớp bồi dưỡng cán bộ công chức, các trường được tự chủ trong xác định mức thu. Trường được tự tính toán các khoản chi phát sinh khi thực hiện mở lớp, từ đó đưa ra mức thu để đảm bảo thu đủ bù chi và có lãi.

3.3.2. Về tự chủ trong các khoản chi

Những năm trước đây, khi chưa thực hiện tự chủ về tài chính, các trường gặp rất nhiều khó khăn về kinh phí hoạt động do NSNN cấp hạn hẹp, chỉ đủ để đảm bảo hoạt động tối thiểu. Cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu đặc biệt là các phòng thực hành dành cho học sinh sinh viên và trang thiết bị phục vụ giảng dậy của giáo viên nhưng không có kinh phí để đầu tư, đời sống của cán bộ công nhân viên, giáo viên cũng gặp nhiều khó khăn nên nhiều người cũng chưa yên tâm công tác lâu dài tại trường.

tỉnh Thái nguyên đã phát huy hết quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm bằng việc áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm chi hành chính, điều hành khai thác nguồn thu để đảm bảo tập trung nguồn lực để thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn, bổ sung thu nhập cho cán bộ công nhân viên đồng thời giành một phần kinh phí đáng kể để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dậy. Cụ thể:

a) Thực hiện tiết kiệm đối với nhóm chi cho con người và chi hành chính:

- Trong những năm vừa qua do Nhà nước thực hiện thay đổi thang bảng lương, điều chỉnh tăng lương tối thiểu, bổ sung một số phụ cấp và các khoản đóng góp theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nên mức chi cho nhóm chi cho con người (bao gồm: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, khen thưởng, phúc lợi, các khoản bảo hiểm và thanh toán cho cá nhân...) đều tăng lên tương ứng. Tuy nhiên các khoản chi thuộc nội dung chi của các nhóm chi này đã đảm bảo chặt chẽ, đúng đối tượng và chế độ quy định. Thực tế những lần tăng lương tối thiểu, NSNN không bổ sung thêm kinh phí nhưng nhờ tiết kiệm các khoản chi hành chính khác, các trường vẫn đảm bảo thanh toán chi trả đầy đủ theo đúng chế độ cho cán bộ công nhân viên, giáo viên nhà trường.

- Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều bởi tốc độ trượt giá hàng năm, giá điện, nước, xăng dầu... đều tăng, nhưng để quản lý có hiệu quả nhóm chi hành chính (bao gồm: các khoản thanh toán dịch vụ, vật tư văn phòng, thông tin liên lạc, hội nghị, công tác phí, chi phí thuê mướn và sửa chữa thường xuyên) nhìn chung các trường đều đã triển khai thực hiện giao khoán hầu hết các khoản chi tiêu có thể giao khoán được cho các phòng, khoa, trung tâm như: giao khoán cước phí điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu, một phần công tác phí... Mức giao khoán đó được các trường xây dựng tỷ mỷ, tính toán trên cơ sở kế hoạch sử dụng của các bộ phận đơn vị công tác có xem xét đến tình

cường các biện pháp quản lý cước phí điện thoại như: giảm số máy, quản lý các số máy được phép liên lạc đường dài, các cuộc liên lạc đường dài.

Nhìn chung, từ khi thực hiện chủ trương khoán chi phí điện thoại, điện, xăng dầu, văn phòng phẩm phục vụ cho hoạt động hành chính của các phòng, khoa, trung tâm, chi phí cho các hoạt động này đã được giảm đáng kể. Các cuộc hội nghị đã được nhà trường bố trí hợp lý về nội dung, số lượng đại biểu và thời gian tổ chức hội nghị, tiết kiệm chi phí tới mức tối đa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy:

- Đầu tư có mục tiêu cho mua sắm tài sản phục vụ hoạt động chuyên môn: Theo cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, và tinh thần của Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các trường cao đẳng thuộc tỉnh thực hiện việc mua sắm tài sản, trang thiết bị trên cơ sở các quy định của Nhà nước phù hợp với yêu cầu và hoạt động đặc thù của trường là giảng dậy, đảm bảo điều kiện làm việc, đạt hiệu quả cao, cụ thể:

+ Tăng cường mua mới, trang bị thiết bị dạy học hiện đại tại các phòng học và các phòng thực hành phục vụ cho công tác giảng dậy cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất và tạo điều kiện cho học sinh sinh viên tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Trong những năm qua, các trường đã liên tục mua mới máy chiếu giảng trang bị cho các khoa, tổ môn, nối mạng internet không dạy để giáo viên có thể giảng bài bằng các phương pháp dạy học tích cực. Và để có thể tiến hành được việc giảng dậy theo phương pháp đó, nhà trường đã trang bị cho tất cả các phòng học phông chiếu, loa, micro…, tại các phòng thực hành, nhà trường cũng đã nối mạng internet, trang bị máy tính phục vụ cho việc thực hành của học sinh, sinh viên được tiếp cận với công nghệ hiện đại, giúp học sinh sinh viên được học đi đôi với hành, tiếp thu kiến thực một các hiệu quả nhất.

+ Tại các phòng làm việc, văn phòng khoa, trong những năm gần đây, nhà trường trang bị ngày càng nhiều máy vi tính đáp ứng yêu cầu làm việc với một

tiến hành một cách linh hoạt, máy chiếu giảng được trang bị tới cấp tổ môn để phục vụ công tác giảng dậy của giáo viên ngày càng hiệu quả hơn (khác với trước đây, đầu mối quản lý cho các thiết bị này là Phòng Đào tạo với số lượng máy hạn chế và có sự quản lý chặt chẽ từ Phòng Đào tạo cho việc sử dụng thiết bị).

+ Ngoài việc trang bị thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dậy, các trường cũng đầu tư trang thiết bị cho khối phòng ban phục vụ cho công việc

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý tài chính cho một số trường cao đẳng thuộc tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 98)