Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 97 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý

4.3.2.1 Nguyên nhân khách quan

Một là, trong những năm vừa qua tình hình phát triển của nền kinh tế- xã hội của Bắc Ninh chuyển dịch, phát triển mạnh mẽ, mức thu nhập bình quân của người dân tăng nhanh, dân số cơ học trên ựịa bàn thành phố, thị xã tăng nhanh và di chuyển ựến không ựồng ựều (dân cư ở nơi khác ựến chủ yếu tập trung vào các khu ựô thị mới). Trong khi ựó, các khu ựô thị này khi phê duyệt quy hoạch ựều có quy hoạch bố trắ các chợ và siêu thị nhưng ựến khi xây dựng lại thiếu ựồng bộ, quy hoạch chợ không phù hợp với quy hoạch ựô thị. Do ựó không ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, từ ựó phát sinh ra nhiều chợ tạm, chợ cóc. Hiện tại trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn còn gần 10 tụ ựiểm chợ xanh, chợ tạm, chợ cóc nằm rải rác trong các khu dân cư của 10 phường.

Trước tình trạng các chợ tự phát hình thành thiếu sự phối hợp giữa Ban quản lý chợ với các cơ quan chức năng của xã, phường, thành phố trong việc giải toả các chợ tự phát ựó.

Thói quen, tập quán tiêu dùng của người dân cũng như ý thức của người kinh doanh trong việc mua bán như việc mặc cả giá, thắch mua ở những nơi thuận tiện, không quan tâm ựến nguồn gốc xuất xứẦ dẫn ựến tình trạng một số chợ mặc dù ựã ựược quy hoạch vị trắ hoạt ựộng vẫn ngang nhiên lấn chiếm lòng ựường, vỉa hè, thậm chắ di chuyển ra khỏi vị trắ ựã ựược quy hoạch gây nên tình trạng không ựảm bảo an toàn giao thông, mất mỹ quan ựô thị và không ựúng quy hoạch, một số hàng hóa không ựảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ vẫn ựược lưu thông, buôn bán trong chợ.

Dân số phần lớn là ở nông thôn, thu nhập thấp và trình ựộ dân trắ hạn chế nên người tiêu dùng chủ quan với các hàng hóa kém chất lượng, hàng hóa ựộc hại. Thời gian qua, việc hàng kém chất lượng ựầy rẫy trên thị trường nội ựịa, lẫn hàng Trung Quốc ựang tràn vào thị trường bày bán khắp nơi nên rất khó kiểm soát. Do nhu cầu sức mua lớn nên hàng giả, hàng kém chất lượng ựược cung ứng rộng khắp mà không có một hệ thống sàng lọc tốt.

4.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, quản lý nhà nước ựối với chợ trên ựịa bàn tỉnh chậm ựược ựổi mới. Hệ thống quản lý nhiều tầng nấc, vừa tập trung cứng nhắc, vừa chồng chéo lại vừa bỏ trống một số lĩnh vực. đội ngũ cán bộ trong hệ thống cơ quan nhà nước mới chỉ ựược bố trắ ở 3 cấp Trung ương, tỉnh và huyện. Chắnh quyền ựịa phương cấp xã chưa có cán bộ chuyên trách theo dõi lĩnh vực thương mại. Chắnh vì vậy khi triển khai các công tác quản lý nhà nước nói chung và công tác phát triển chợ nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. đồng thời do ở cấp xã là cấp theo dõi sát sao nhất tình hình tại ựịa phương không có cán bộ chuyên trách do ựó công tác báo cáo không kịp thời và ựôi khi không chắnh xác, gây khó khăn cho công tác chỉ ựạo, ựiều hành. Quá trình quản lý chưa thực sự tốt và ựi vào nề nếp, quản lý còn chồng chéo chưa nhất quán, lỏng lẻo và chưa sát thực với tình hình hoạt ựộng của mạng lưới chợ, nhiều văn bản quy ựịnh chưa phù hợp với thực tế, mô hình quản lý của chợ, chưa

kắch thắch ựược sự hoạt ựộng có hiệu quả của mạng lưới chợ nói chung và các chợ nói riêng.

Sự thiếu nhất quán, thiếu ựồng bộ trong quản lý và thiếu kiên quyết ựã dẫn tới sự hình thành một cách tràn lan chợ cóc, chợ xanh, ựây là nguyên nhân chắnh gây ra ách tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.

Thứ hai, sự quan tâm của các cấp chắnh quyền các ngành còn chưa ựầy ựủ từ khâu thực hiện quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ; ựầu tư xây dựng; tổ chức hoạt ựộng quản lý chợ; xây dựng, thực thi các chắnh sách ưu tiên cho chợ. Tổ chức quản lý chưa sát sao, nên chưa nắm bắt ựược nhu cầu về chợ, dẫn ựến hoạt ựộng quy hoạch và xây mới còn nhiều bất cập. Việc triển khai xây dựng tôn tạo tu bổ còn gặp nhiều khó khăn, vắ dụ như trong công tác huy ựộng vốn, ựền bù và giải phóng mặt bằng.

Công tác ựiều tra chưa ựược làm tốt và chưa ựược chú trọng ựúng mức dẫn ựến thiếu thông tin trong quản lý và thiếu cơ sở cho vấn ựề quy hoạch và phát triển mạng lưới chợ.

Thứ ba, việc thiếu kiên quyết trong việc xử lý các vấn ựề lấn chiếm trái phép và hình thành chợ trái phép của các cơ quan chức năng là một nguyên nhân ựến sự hình thành tự phát nhiều chợ xanh, chợ cóc.

Thứ tư, các biện pháp huy ựộng vốn ựầu tư và xây dựng chợ còn chưa thực sự hấp dẫn cũng là nguyên nhân dẫn ựến sự xuống cấp của các chợ. Mặc dù tỉnh cũng ựã quan tâm dành nguồn vốn cho ựầu tư cho phát triển chợ, tuy nhiên do nguồn thu ngân sách còn hạn chế và ựang tập trung cho các hạng mục xây dựng khác như giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tếẦ vì vậy số vốn ựầu tư cho phát triển chợ còn nhỏ dọt dẫn ựến tình trạng ựầu tư manh mún, chắp vá, hạng mục này ựầu tư cải tạo song thì hạng mục kia lại xuống cấp, vì vậy cơ bản vẫn không cải thiện ựược nhiều cơ sở vật chất các chợ.

Thứ năm, trình ựộ nghiệp vụ quản lý, năng lực quản lý của một số các cán bộ còn yếu kém, chưa ựược ựào tạo thường xuyên, thiếu tắnh thực tiễn.

đặc biệt ở cấp huyện, xãẦ vẫn còn thiếu về số lượng và chất lượng, trình ựộ còn bất cập, chưa ựược chuẩn hoá kịp thời ựể ựáp ứng ựược tiến trình cải cách hành chắnh công. Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương, phẩm chất, trình ựộ, năng lực của một bộ phận cán bộ trong công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ không ựồng ựều, còn bị hạn chế, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu quản lý.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 97 - 100)