Phương pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 63)

3. đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3Phương pháp thu thập tài liệu

- Số liệu thứ cấp: Là những thông tin, số liệu có sẵn và ựược tập hợp từ trước nhằm phục vụ cho nhiều mục ựắch khác nhau.

Dữ liệu thứ cấp ựược thu thập bao gồm các báo cáo, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh, niên giám thống kê, các văn bản pháp luật của Nhà nước, sách, báo, tạp chắ Ầ

- Số liệu sơ cấp: Là những thông tin nguyên gốc mà người nghiên cứu phải tự ựiều tra ựể thu thập những thông tin phục vụ trực tiếp cho mục ựắch nghiên cứu của mình.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài có sử dụng phương pháp, ựó là: phương pháp phát phiếu ựiều tra khảo sát, phương pháp khảo sát thực ựịa, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng vấn.

- Phương pháp phát phiếu ựiều tra khảo sát: Việc ựiều tra ựược tiến hành trên các ựịa bàn có chợ ựang và sắp hoạt ựộng. Khảo sát các cán bộ, nhân viên quản lý chợ, người mua hàng hóa ựể thu thập và nắm ựược các thông tin cần thiết về hoạt ựộng của các chợ trên ựịa bàn.

- Phương pháp chuyên gia: Tiếp cận trực tiếp với các ựồng chắ lãnh ựạo 1 số huyện, xã, các chuyên gia, thu thập ý kiến, thông tin.

- Phương pháp khảo sát thực ựịa: Trực tiếp ựi khảo sát về hoạt ựộng của 1 số chợ trên ựịa bàn ựể có những ựánh giá, nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý và hoạt ựộng kinh doanh tại chợ.

- Phương pháp phỏng vấn: đối tượng phỏng vấn là cán bộ nhân viên BQL chợ, người mua hàng Ầ tiến hành tổng hợp, phân tắch kết quả ựể có nhận xét, ựánh giá về tình hình hoạt ựộng của các chợ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 62 - 63)