Các công cụ quản lý, khoa học trong quản lý và tắnh minh bạch trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 93)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Các công cụ quản lý, khoa học trong quản lý và tắnh minh bạch trong

công tác quản lý

Những công cụ quản lý luôn luôn ựi song song với các hoạt ựộng quản lý nếu như các công cụ quản lý ựược sử dụng một cách hợp lý sẽ ựem lại hiêu quả cao trong công tác quản lý.

Công cụ chủ yếu ựược sử dụng trong công tác quản lý chợ trên ựịa bàn tỉnh là công cụ luật pháp bao gồm những quy ựịnh, quyết ựịnh, những văn bản pháp quy có liên quan ựến hoạt ựộng quản lý nhà nước ựối với hệ thống chợ.

Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy ựịnh có liên quan ựến quản lý nhà nước nói chung và quản lý chợ nói riêng thường xuyên thay ựổi; các văn bản chỉ ựạo của tỉnh, ựịa phương ựôi khi không theo kịp thực tế.

Hệ thống văn bản, chắnh sách, pháp luật về quản lý chợ chưa ựồng bộ từ Trung ương ựến ựịa phương làm cho việc triển khai của ựịa phương còn nhiều lúng túng, chậm trễẦ Vắ dụ như mặc dù công tác ựầu tư cho phát triển chợ ựã ựược quan tâm, tuy nhiên mức ựộ quan tâm chưa tương xứng. Hàng năm, mức vốn ựã tăng nhưng việc phân bổ vốn ựầu tư không ựồng ựều, ựặc biệt là nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương theo các chương trình phát triển chợ, gây nên khó khăn trong công tác xây dựng kế hoạch cho thời gian tiếp theo.

Theo Nghị ựịnh 02 và Thông tư 06/2003/TT-BTM của Bộ Thương mại ngày 15/8/2003 về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban quản lý chợ, thì nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý chợ ựược mở rộng hơn rất nhiều nhưng chưa cụ thể như việc Ban quản lý chợ có quyền "tự trang trải các chi phắ" ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh 02 thì phạm vi tự trang trải của Ban quản lý chợ khá rộng, họ sẽ phải lấy nguồn nào ựể chi nếu như nguồn thu không ựảm bảo cho nguồn chi, cũng theo hướng dẫn của Thông tư 06 Ban quản lý chợ "tự trang trải các chi phắ" và chi phắ ựây là "chi phắ hoạt

ựộng thường xuyên" như vậy ở ựây nảy sinh vấn ựề là những chi phắ hoạt ựộng nào ựược xem là "chi phắ hoạt ựộng thường xuyên" và những "chi phắ hoạt ựộng không thường xuyên" sẽ thực hiện chi như thế nào.

Việc cải tạo nâng cấp chợ khó ựảm bảo tiêu chuẩn phân loại chợ tại Khoản 2 điều 3 Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP vì: Chợ ựược nâng cấp tại chỗ bị giới hạn về diện tắch và không gian, số lượng tiểu thương hiện hữu khá nhiềuẦ nên khi sắp xếp các ựiểm kinh doanh, vị trắ bãi xe, kho hàng, ựiểm bốc xếpẦ có nhiều chợ không ựáp ứng ựược (tiêu chắ trên chỉ phù hợp với chợ ựược xây mới lần ựầu).

Theo ựiều 15 Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP cơ quan quản lý nhà nước ựối với chợ ựược xác ựịnh căn cứ vào loại chợ. Theo ựó: UBND huyện, thành, thị xã chịu trách nhiệm quản lý nhà nước ựối với chợ loại 2 (từ trên 200 ựến dưới 400 ựiểm kinh doanh); UBND phường, xã chịu trách nhiệm quản lý nhà nước chợ loại 3 (dưới 200 ựiểm kinh doanh). đồng thời, nếu chợ loại 2 nằm trên ựịa bàn phường, xã nào thì UBND phường, xã ựó có trách nhiệm phối hợp với UBND huyện, thành, thị xã ựể quản lý. Tuy nhiên, ựến nay vẫn chưa có sự phân ựịnh rõ ràng về nội dung và cách thức phối hợp quản lý giữa các cơ quan trên nên rất khó thực hiện nhịp nhàng, thống nhất trên toàn tỉnh.

điều 15 Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP có quy ựịnh UBND cấp tỉnh hoặc cấp huyện tùy theo sự phân cấp trong quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành Ộquyết ựịnh thành lậpỢ chợ. Tuy nhiên quy ựịnh này không nêu cơ quan nào có thẩm quyền ban hành Ộquyết ựịnh chấm dứt hoạt ựộngỢ hoặc Ộdi dờiỢ trong phạm vi ựịa hạt do mình phụ trách nếu phải giải toả hoặc di dời chợ. Do vậy, mặc dù về nguyên tắc cơ quan có thẩm quyền thành lập chợ cũng là cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt ựộng hoặc di dời chợ nhưng trên thực tế, việc quy ựịnh chưa rõ ràng, chi tiết ựã gây không ắt khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước.

Khoản 2 điều 18 Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP quy ựịnh Bộ Công thương lập hướng dẫn cụ thể việc áp dụng các quy ựịnh ựối với các chợ ựã có quá trình tồn tại hoạt ựộng từ trước. Tuy nhiên, cho ựến nay vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện. điều này ựã gây khó khăn cho tỉnh trong việc xác ựịnh pháp lý ựể phân loại chợ nhằm quy ựịnh thu phắ chợ cho phù hợp với tình hình thực tế.

Nghị ựịnh 02/2003/Nđ-CP không quy ựịnh cơ quan nào quyết ựịnh hạng chợ nên ựã gây khó khăn khi áp dụng các chắnh sách có liên quan như thu phắ theo hạng chợ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 91 - 93)