Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phương hướng phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phương hướng phát triển

triển chợ

Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành thương mại Bắc Ninh ựến năm 2010, trong ựó bao gồm việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh ựược UBND tỉnh ra quyết ựịnh thực hiện trên cơ sở các văn bản pháp lý như:

- Căn cứ Nghị ựịnh số 02/2003/Nđ-CP ngày 14/01/2003 của Chắnh phủ về phát triển và quản lý chợ;

- Quyết ựịnh 559/Qđ-TTg ngày 31/5/2004 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt chương trình phát triển chợ ựến năm 2010;

- Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 07/9/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ chỉ thị về một số biện pháp cần làm ngay ựể chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cương hành chắnh trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp;

- Thông tư số 07/2003/TT-BKH ngày 11/9/2003 của Bộ Kế hoạch và đầu tư về hướng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và ựầu tư xây dựng chợ;

- Nghị ựịnh số 92/2006/Nđ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chắnh phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH;

- Quyết ựịnh 27/2007/Qđ-TTg ngày 15/6/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ ựề án ỘPhát triển thương mại trong nước ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến năm 2020Ợ;

Căn cứ vào các khung khổ pháp lý trên, UBND tỉnh Bắc Ninh chỉ ựạo Sở Công Thương lập ỘQuy hoạch phát triển mạng lưới chợ tỉnh Bắc Ninh ựến

năm 2010 và ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020Ợ. Sau ựó UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết ựịnh số 252/Qđ-UB ngày 23 tháng 2 năm 2004.

Trên cơ sở quy hoạch chung, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã chỉ ựạo Sở Công thương hướng dẫn các huyện, thành phố, thị xã lập quy hoạch phát triển mạng lưới chợ; nâng cấp, cải tạo; xây mới; di dời; xóa bỏ và quản lý chợ ựến năm 2010. Trên cơ sở các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, theo tinh thần Nghị quyết đại hội ựại đảng bộ tỉnh lần thứ 16, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã có Chỉ thị số 741/KTTH-CT ngày 4/7/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quy hoạch phát triển Thương mại tỉnh Bắc Ninh ựến năm 2010 (ựã ựược UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết ựịnh số 32/2003/Qđ ngày 11/4/2003).

Giai ựoạn 2000- 2005 việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch chủ yếu tập trung cho việc nâng cấp các chợ, trong ựó huyện Yên Phong và huyện Quế Võ có tỷ lệ các chợ nâng cấp nhiều nhất trong toàn tỉnh.

điều kiện kinh tế của Yên Phong ựang trên ựà phát triển, ựặc biệt là tăng trưởng công nghiệp tăng mạnh, có sự ựóng góp lớn của doanh nghiệp FDI. Nông nghiệp của Yên Phong ựang có những bước ựổi mới với một nền nông nghiệp sạch như: rau sạch, gia cầm sạch, gia súc sạch... Cùng với ựó, dân số cơ học của Yên Phong tăng mạnh, sức mua lớn, giao thông thuận lợi, có thể thấy Yên Phong có tiềm năng phát triển thương mại và dịch vụ

Bên cạnh ựó là huyện Quế Võ cũng có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế và lưu thông hàng hóa với các tỉnh lân cận và các tỉnh thành trong cả nước. Kinh tế của Quế Võ ựang trên ựà phát triển công nghiệp, ựặc biệt phát triển mạnh khu công nghiệp, cụm công nghiệp.

Bởi vậy, xét về ựiều kiện phát triển KT-XH nói chung và hiện trạng các chợ của hai huyện này thì việc nâng cấp, cải tạo các chợ ựược quy hoạch là hoàn toàn phù hợp, việc nâng cấp cải tạo các chợ trong giai ựoạn này không

những thức ựẩy sự phát triển kinh tế, ựáp ứng nhu cầu của ựời sống xã hội mà chúng còn tạo ra một diện mạo mới cho phát triển ựô thị.

Bảng 4.1 Quy hoạch mạng lưới chợ ựến năm 2005

Thực hiện Trong ựó Huyện thị Tổng số chợ theo quy hoạch Tổng số Xây mới Di chuyển xây mới Nâng cấp cải tạo Dẹp bỏ So sánh TH/QH (%) 1. Thành phố Bắc Ninh 10 5 1 2 2 50

2. Huyện Yên Phong 12 9 9 2 75

3. Huyện Quế Võ 11 8 1 7 72,7

4. Huyện Tiên Du 8 5 1 4 62,5

5. Huyện Từ Sơn 10 4 4 3 40

6. Huyện Thuận Thành 8 6 6 75

7. Huyện Lương Tài 6 3 3 1 50

8. Huyện Gia Bình 9 6 6 66,7

Tổng 74 46 1 4 41 6 62,2

Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh

Sang giai ựoạn 2005-2010, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, phân bố các chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh vẫn thực hiện trên cơ sở phát triển KT - XH của toàn tỉnh và của từng ựịa phương, và trên tinh thần Nghị quyết 132/2009/NQ - HđND16 ngày 23/4/2009 của HđND tỉnh và ựiều chỉnh mức hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, hạ tầng nông thôn giai ựoạn (2011 - 2015) trên ựịa bàn tỉnh.

Kết quả của việc thực hiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ trên ựịa bàn tỉnh bắc Ninh tắnh ựến hết năm 2010 bao gồm cả xây mới; nâng cấp, cải tạo; xóa bỏ mục tiêu là 88 chợ và theo cục thống kê Bắc Ninh ựến hết năm 2010 con số này ựã là 91 chợ.

Bảng 4.2 Quy hoạch mạng lưới chợ ựến năm 2010 Kế hoạch thực hiện Trong ựó Huyện thị Tổng số chợ theo quy hoạch Tổng số Xây mới Di chuyển xây mới Nâng cấp cải tạo Dẹp bỏ So sánh KH/QH (%) 1. Thành phố Bắc Ninh 11 5 1 3 1 2 45,5

2. Huyện Yên Phong 13 10 1 3 6 76,9

3. Huyện Quế Võ 15 13 4 4 5 86,7

4. Huyện Tiên Du 8 5 3 2 3 62,5

5. Huyện Từ Sơn 14 12 4 2 6 85,7

6. Huyện Thuận Thành 10 5 2 3 50

7. Huyện Lương Tài 8 6 2 2 2 75

8. Huyện Gia Bình 9 2 1 1 5 22,2

Tổng 88 58 14 18 26 6 65,9

Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh

Theo quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ phát triển mạng lưới chợ, ựến năm 2010 toàn tỉnh Bắc Ninh phải thực hiện nâng cấp, di chuyển, xây mới tổng số 58 chợ (trong ựó nâng cấp cải tạo là 26 chợ; xây mới là 18 chợ). Từ năm 2004 ựến nay, toàn tỉnh ựã triển khai thực hiện xây dựng mới 24 chợ; cải tạo, nâng cấp 50 chợ, ngân sách tỉnh và Trung ương hỗ trợ: 8,894 triệu ựồng (Chi tiết phụ lục 1,2) cho thấy việc thực hiện quy hoạch phát triển mạng lưới chợ trên ựịa bàn tỉnh tương ựối tốt ựã thể hiện sự cố gắng rất lớn của các cấp, các ngành trong chỉ ựạo thực hiện quy hoạch, ựiển hình là thành phố Bắc Ninh và huyện Gia Bình.

Bảng 4.3 Tình hình thực hiện quy hoạch chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh Kế hoạch thực hiện ựến năm 2010 Thực hiện ựến hết năm 2010 So sánh TH/KH (%) địa bàn Di chuyển xây mới Nâng cấp cải tạo Di chuyển xây mới Nâng cấp cải tạo Di chuyển xây mới Nâng cấp cải tạo 1. Thành phố Bắc Ninh 3 1 6 5 200 500

2. Huyện Yên Phong 3 6 9 - 150

3. Huyện Quế Võ 4 5 5 6 125 120

4. Huyện Tiên Du 3 2 3 3 66,7 150

5. Thị xã Từ Sơn 2 6 3 10 150 166,7

6. Huyện Thuận Thành 3 2 8 266,7

7. Huyện Lương Tài 2 2 3 3 150 150

8. Huyện Gia Bình 1 1 2 6 200 600

Tổng cộng 18 26 24 50 133,3 192,3

Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh

Quy hoạch mạng lưới chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh ựã ựược triển khai thực hiện khá nghiêm túc ựã ựưa các hoạt ựộng dần vào nền nếp, quản lý thống nhất theo quy hoạch và các chắnh sách, chế ựộ quy ựịnh của Nhà nước, của Tỉnh. Kết quả bước ựầu ựã góp phần chấn chỉnh, củng cố, phát triển hạ tầng thương mại chung của tỉnh, nhất là việc thực hiện xã hội hóa ựầu tư xây dựng và khai thác chợ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc thu hút ựầu tư phát triển chợ nhằm ựể phục vụ sản xuất và tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh.

Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ phù hợp với bối cảnh chung của sự phát triển KT - XH của ựịa phương và của Chắnh phủ. Quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ ựược phê duyệt làm cơ sở góp phần thúc ựẩy ngành thương mại phát triển và ựạt tố ựộ tăng trưởng cao hàng năm. Hơn nữa vấn ựề này còn thể hiện sự phối kết hợp của các chủ thể quản lý, nhịp nhàng, ựồng bộ từ sự chỉ ựạo của UBND tỉnh ựến việc thực hiện của Sở Công Thương, các huyện, thị, thành phố.

Sự nỗ lực phối kết hợp của Sở Công Thương với các sở, ngành hữu quan, hướng dẫn các huyện, thị trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố các chợ ựã lực sự mang lại hiệu quả cao trong nhiệm vụ này. Hầu hết các huyện, thị, thành phố lập quy hoạch, kế hoạch phù hợp với ựịnh hướng chung của tỉnh, tỷ lệ phân bổ các chợ ựầu mối, chợ trung tâm, chợ loại 1,2,3 phù hợp với ựiều kiện KT - XH của từng ựịa phương. Các giá trị trong bản quy hoạch, kế hoạch phân bổ của huyện, thị, thành phố phù hợp với từng ựịa phương như: Diện tắch ựất xây chợ mới; diện tắch di dời chợ; kinh phắ ựầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa; thời gian thực hiện; thời gian hoàn thành; tiến ựộ thực hiệnẦ

Kết quả của xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ làm tiền ựề cho phát triển mạng lưới chợ nói riêng và ngành Thương mại nói chung. Qua ựây mạng lưới chợ trên ựịa bàn ựược mở rộng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, với quy mô, hình thức tổ chức và hình thức sở hữu khác nhau, góp phần lưu thông hàng hóa, phục vụ sản xuất và ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho người dân ựịa phương, ựồng thời thúc ựẩy giao thương trong vùng, miền.

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua còn một số bộc lộ hạn chế.

Một là, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và phân bố chợ tuy ựã tắnh ựến yếu tố phát triển KT - XH của từng ựịa phương. Song bên cạch ựó việc làm này còn bộc lộ một số yếu kém ở các mặt:

UBND các huyện, thị, thành phố chưa kiên quyết trong việc loại bỏ các chợ tạm, chợ cóc trên lòng ựường, vỉa hè hoặc khu ựông dân cư. Các tụ ựiểm này tuy có thoả mãn một số nhu cầu thường nhật hàng ngày nhưng rất cản trở giao thông, trật tự công cộng, vệ sinh môi trường và mỹ quan ựường phố, ựiều này ựã ảnh hưởng tới việc quy hoạch chợ nói chung của từng ựịa phương.

Hai là, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bố các chợ của một số huyện như Từ Sơn, Tiên Du còn mang tắnh làm cho ựủ thủ tục, các chỉ tiêu xây dựng kế hoạch nâng cấp, cải tạo; xây mới; di dời chợ chưa căn cứ vào các văn bản pháp lý của nhà nước, chưa căn cứ vào ựiều kiện thực tế của ựịa phương, nhu cầu chợ của ựịa phương. Trình ựộ xây dựng quy hoạch, kế hoạch phân bổ các chợ của một số cán bộ còn chưa ựáp ứng nhu cầu thực tế, chưa gắn kết ựược các yếu tố cấu thành trong quy hoạch, kế hoạch, ựặc biệt là dự trù tài chắnhẦ Vắ dụ ở huyện Tiên Du, Lương Tài, ựa số cán bộ ựược tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch là cán bộ kiêm nhiệm, ắt kinh nghiệm thực hiện, không có tổ tham mưu về mặt chuyên môn. điều này ựã ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của quy hoạch, kế hoạch, trong quá trình thẩm ựịnh, phê duyệt còn sửa chữa, bổ sung nhiều lần. Vấn ựề này ựã gây ra nhiều hệ quả tiêu cực như chợ xây xong không hoạt ựộng hay hoạt ựộng kém hiệu quả.

Ba là, trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh còn tình trạng các khu chợ ựược ựầu tư xây dựng với quy mô bề thế nhằm thu hút các hoạt ựộng kinh doanh buôn bán, tạo việc làm cho các tiểu thương nhưng không ựược ựưa vào khai thác hiệu quả. Chợ Vũ Ninh (phường Vũ Ninh), khánh thành từ giữa năm 2007, tổng diện tắch 4.400m2, kinh phắ hơn 2 tỷ ựồng; chợ Bồ Sơn phường Võ Cường có tổng diện tắch hơn 6.000m2, kinh phắ ựầu tư khoảng 10 tỉ ựồng hiện vẫn bỏ hoang. Trong khi ngay gần ựó, hoạt ựộng kinh doanh trên vỉa hè Quốc lộ 38 vẫn diễn ra. Tại phường Kinh Bắc, mặc dù ựã có chợ Yên ngay khu trung tâm, nhưng chợ Thị Chung vẫn ựược xây dựng chỉ cách ựó vài chục mét. Chắnh vì vậy chợ Thị Chung bị bỏ hoang. Thực trạng trên cho thấy tình hình xây dựng, thực hiện và tuân thủ quy hoạch phát triển chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh còn rất nhiều hạn chế. Quy hoạch chưa căn cứ vào nhu cầu thực tế của ựịa phương và cần tham khảo ý kiến ựóng góp của người dân. Do ựó ựã dẫn ựến tình trạng ựầu tư xây chợ nhưng rồi lại không thể ựưa vào khai thác.

Huyện Quế Võ, nơi có tới 20 xã cần xây dựng chợ nông thôn mới. Hệ thống chợ nông thôn trước ựây hình thành và phát triển chủ yếu do "lịch sử ựể lạiỢ. Toàn huyện có 5 chợ trung tâm theo quy mô liên xã như chợ Nội Doi (xã đại Xuân), chợ đông Du (xã đào Viên), chợ Chì (xã Bồng Lai), chợ Dùng (xã Hiền Lương), chợ Phủ (xã Việt Hùng) thu hút hoạt ựộng giao thương của nhiều ựịa phương lân cận, trong ựó một số chợ vẫn còn họp theo phiên. Hiện nay áp theo tiêu chắ Nông thôn mới, 15 xã còn lại của huyện tiếp tục ựầu tư xây thêm 15 chợ trung tâm nữa thì chắc chắn sẽ khó tránh khỏi tình trạng lãng phắ trong ựầu tư xây dựng chợ nông thôn theo tiêu chắ Nông thôn mới ở Bắc Ninh là ựiều hoàn toàn có thể tiên lượng và sẽ trở thành gánh nặng tài chắnh cho các xã nghèo, trong khi ựịa phương cần nhiều hạng mục ựầu tư thiết yếu khác phục vụ ựời sống dân sinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 65 - 72)