Về phân bố chợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 57)

3. đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1 Về phân bố chợ

Tắnh ựến nay, trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh có 91 chợ. Việc phân bố các chợ tuỳ thuộc vào ựiều kiện phát triển kinh tế của các ựịa phương. Xu hướng chung là chợ phát triển mạnh ở các ựịa phương có ựiều kiện kinh tế phát triển. Chợ tập trung nhiều ở các huyện, thị có làng nghề như Thị xã Từ Sơn, Huyện Quế Võ, Huyện Yên Phong và ở các khu vực tập trung nhiều khu ựô thị, khu công nghiệp như thành phố Bắc Ninh.

Thành phố Bắc Ninh là trung tâm phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh. Trong tiểu vùng phắa Bắc sông đuống, Thành phố Bắc Ninh nằm giữa khu tam giác Từ Sơn, Quế Võ và Yên Phong. Do ựó, Thành phố Bắc Ninh có vai trò trung tâm trong mối quan hệ phát triển kinh - xã hội ựối với các huyện, thị xã lân cận. Sở dĩ là vì, trước hết, giao thông khá thuận lợi cho việc trao ựổi và giao lưu hàng hóa giữa thành phố với các huyện, thị lân cận. Thứ ựến, khoảng cách di chuyển giữa các huyện, thị xã với Thành phố Bắc Ninh không xa; nhờ ựó, thời gian vận chuyển hàng hóa và ựi lại cũng ựược tiết kiệm hơn.

Biểu ựồ 3.2 cho thấy chợ tập trung nhiều nhất ở Thị xã Từ Sơn với 17 chợ, chiếm 19% tổng số chợ. Tiếp ựến là thành phố Bắc Ninh và Huyện Yên Phong mỗi ựịa phương chiếm 15% tổng số chợ. Trên ựịa bàn toàn tỉnh số chợ còn lại tập trung ở các huyện thuần nông hoặc làng nghề ắt phát triển.

8 8 9 11 11 13 14 17 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Huyện Tiên Du Huyện Lương Tài Huyện Gia Bình Huyện Quế Võ Huyện Thuận Thành Huyện Yên Phong Thành phố Bắc Ninh Thị xã Từ Sơn Số lượng chợ

Biểu ựồ 3.2 Phân bố chợ ở tỉnh Bắc Ninh

Phân bố các chợ ở các ựịa phương cụ thể như sau:

* Thành phố Bắc Ninh:

Thành phố Bắc Ninh hiện có 14 chợ, trong ựó có 01 chợ loại 1 chợ Nhớn - Thành phố Bắc Ninh, 04 chợ loại 2 và 09 chợ loại 3. Hoạt ựộng của các hộ kinh doanh tại chợ chủ yếu là bán lẻ các mặt hàng thiết yếu phục vụ ựời sống hàng ngày của dân cư như: quần áo, vải, tạp hoá, lương thực, thực phẩm chế biến, thực phẩm tươi sống, hoa quảẦ

* Huyện Yên Phong:

Huyện Yên Phong có 13 chợ trong ựó có 02 chợ loại 2, 11 chợ loại 3. Có 05 chợ ựã hình thành ban quản lý chợ là chợ Chờ, chợ Núi, chợ Chục, chợ Bến, chợ Choá . Còn lại, các chợ trên ựịa bàn huyện vẫn chưa hình thành ban quản lý, chỉ có người dọn vệ sinh. Ngoài chợ Chờ ựã ựược ựầu tư, các chợ còn lại trên ựịa bàn huyện cơ sở vật chất rất yếu kém cần ựược ựầu tư, nâng cấp, cải tạo.

* Huyện Quế Võ:

Huyện Quế Võ có 11 chợ trong ựó có các chợ trên huyện Quế Võ hình thành và phân bố tương ựối hợp lý, nhất là các chợ phiên hình thành từ lâu ựời cho ựến nay vẫn là ựiểm họp chợ rất thuận tiện cho dân cư trong vùng. Có 01 chợ loại 1, 02 chợ loại 2, 08 chợ loại 3. Các chợ gần khu công nghiệp, khu ựô thị mới cần ựược nâng cấp, cải tạo ựể có thể trở thành chợ loại 1, loại 2, ựặc biệt là chợ thị trấn.

* Huyện Tiên Du:

Huyện Tiên Du có 08 chợ, trong ựó có 01 chợ loại 1, 01 chợ loại 2, 06 chợ loại 3, cơ sở hạ tầng các chợ trên ựịa bàn huyện còn kém chưa ựược ựầu tư nâng cấp cải tạo vậy cần ựược quan tâm ựầu tư ựể phục vụ tốt hơn nhu cầu của dân cư trong vùng.

* Thị xã Từ Sơn:

Thị xã Từ Sơn có 17 chợ, trong ựó có 01 chợ loại1, 03 chợ loại 2, 13 chợ loại 3. Các chợ ựều là chợ truyền thống, ựược hình thành từ nhiều năm.

Hiện tại có chợ Giầu - Từ Sơn, chợ đồng Kỵ - đồng Quang ựược ựầu tư tương ựối hoàn chỉnh, các chợ còn lại cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém, các chợ phân bố trên ựịa bàn huyện còn chưa ựồng ựều, và còn có nhiều chợ họp trên hè phố ảnh hưởng ựến giao thông trên ựịa bàn.

* Huyện Thuận Thành:

Huyện Thuận Thành có 11 chợ, trong ựó có 02 chợ loại 2, 09 chợ loại 3. các chợ trên ựịa bàn huyện chủ yếu ựược hình thành từ trước, cơ sở hạ tầng chưa ựược ựầu tư nên hiệu quả hoạt ựộng chưa cao. Các chợ trên ựịa bàn chịu tác ựộng nhiều từ các chợ trên ựịa bàn lân cận.

* Huyện Lương Tài:

Huyện Lương Tài có 8 chợ, trong ựó có 01 chợ loại 1, 02 chợ loại 2, 05 chợ loại 3. Chợ Thứa ựã ựược ựầu tư và hoạt ựộng có nề nếp, một số khu vực xa khu trung tâm các chợ còn là chợ tạm, có chợ chỉ có một bãi ựất trống như Lai Hạ, Lâm Thao.

* Huyện Gia Bình:

Huyện Gia Bình có 09 chợ trong ựó có 04 chợ loại 2, 05 chợ loại 3. Các chợ trên ựịa bàn ựược UBND huyện quan tâm ựầu tư nâng cấp, cải tạo nên cơ sở vật chất chợ tương ựối hoàn chỉnh, tổ chức hoạt ựộng và quản lý ựã ựi vào nề nếp. Các chợ ựều có ban quản lý chợ và hoạt ựộng khá hiệu quả. Hàng năm, các chợ ựều ựược bổ sung vốn nâng cấp, do vậy ựã bố trắ ựược lực lượng lớn lao ựộng và kinh doanh tại chợ, giải quyết việc làm cho nhiều người lao ựộng và tăng thu ựáng kể cho ngân sách nhà nước.

Như vậy, có thể nhận thấy rằng, thực tế hệ thống chợ trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay ựã ựáp ứng cơ bản yêu cầu phục vụ ựời sống nhân dân và sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển thương mại nội ựịa. Tuy nhiên cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém cho nên cần có những biện pháp, chắnh sách phát triển hệ thống chợ Bắc Ninh, ựặc biệt là các chợ nông thôn truyền thống, ựáp ứng các tiêu chắ về xây dựng nông thôn mới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý chợ trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)