Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty TNHH MTV XD BRVT

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đưa ra một số giải pháp về tài chính tại công ty TNHH MTV xăng dầu bà rịa vũng tàu (Trang 37 - 100)

3.3.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn

Bảng 3.4 Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn Công ty XD BRVT.

Đơn vị: Triệu đồng 130,971 63,626 90,096 81,776 325,249 251,334 261,549 242,353 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 2009 1010 2011 2012

Bán buôn trực tiếp Tổng sản lượng

(+/-) (%) (+/-) (%) A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 106.519 166.834 141.956 60.315 56.62 -24.878 (14.91)

I.Tiền 8.740 7.917 2.418 -0.823 (9.42) -5.499 (69.46)

II.Các khoản đầu tư TSNH

III.Các khoản phải thu ngắn hạn 92.259 152.781 134.685 60.522 65.60 -18.096 (11.84)

IV.Hàng tồn kho 5.016 4.905 4.254 -0.111 (2.21) -0.651 (13.27)

V.Tài sản ngắn hạn khác 503 1229 597 726 144.33 -632 (51.42)

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 100.633 248.468 244.666 147.835 146.91 -3.802 (1.53) I.Các khoản phải thu DH

II.Tài sản cố định 97.157 142.864 142.022 45.707 47.04 -0.842 (0.59)

III.Bất động sản đầu tư 518 6255 5973 5737 1,107.53 -282 (4.51)

IV.Khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.978 93.276 94.271 91.298 4,615.67 0.995 1.07

V.Tài sản dài hạn khác 978 6071 2399 5093 520.76 -3672 (60.48) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 207.153 415.302 386.623 208.149 100.48 -28.679 (6.91) NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 138.258 213.977 269.467 75.719 54.77 55.49 25.93 I.Nợ ngắn hạn 137.666 213.458 269.37 75.792 55.05 55.912 26.19 II.Nợ dài hạn 592 519 96 -73 (12.33) -423 (81.50) VỐN CHỦ SỞ HỮU 68.894 201.325 117.155 132.431 192.22 -84.17 (41.81) I.Vốn chủ sở hữu 68.894 201.325 117.155 132.431 192.22 -84.17 (41.81)

II.Nguồn kinh phí, quỹ khác

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 207.153 415.302 386.623 208.149 100.48 -28.679 (6.91)

2012/2011

TÀI SẢN 2010 2011 2012 2011/2010

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu Phòng Kế toán

3.3.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản Đồ thị 3.5: Tổng tài sản Đồ thị 3.5: Tổng tài sản 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2010 2011 2012 207.153 415.302 386.623 TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Từ bảng 3.4 ta có thể nhận xét về cơ cấu tài sản như sau:

- Tổng tài sản của Công ty Petrolimex Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2010 là 207.153 triệu đồng, tính đến cuối năm 2011 là 415.302 triệu đồng, tăng 100,48% tức 208.149 triệu đồng và năm 2012 giảm xuống mức 386.623 triệu đồng, tức giảm -6,91% tương đương – 28.679 triệu đồng so với 2011.

Sự biến động tổng tài sản năm 2011 chủ yếu do sự tăng lên của khoản phải thu, các khoản đầu tư dài hạn và đánh giá lại tài sản cố định để thực hiện cổ phần hóa Tổng công ty Xăng dầu Việt nam-nay là tập đoàn xăng dầu Việt Nam.

Sự biến động tổng tài sản năm 2012 chủ yếu do sự giảm xuống của tiền tức -5.499 triệu đồng tương đương 69,46% và khoản phải thu tức -18.096 triệu đồng tương đương 11,84%.

- Như trên đã phân tích tài sản của Công ty bao gồm hai bộ phận tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Tài sản ngắn hạn

Trong giai đoạn 2010 – 2012, tài sản ngắn hạn biến động không có tính ổn định. Năm 2010, tài sản ngắn hạn đạt 106.519 triệu đồng, và tăng lên 166.834 triệu đồng tức 56,62% tương đương tăng 60.315 triệu đồng vào năm 2011. Nhưng đến năm 2012 giảm xuống còn 141.956 triệu đồng, tức giảm -14,91% (tương đương giảm -24.878 triệu đồng).

Sự biến động của tài sản ngắn hạn tại Petrolimex Vung tau phụ thuộc vào sự biến động của khoản phải thu. Nếu như hàng tồn kho, tiền và các khoản tương đương tiền ít biến động thì khoản phải thu luôn có tỷ tr ng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn (Thường chiếm trên 90% tài sản ngắn hạn) vì vậy sự biến động của khoản phải thu tác động lớn đến tài sản ngắn hạn. Năm 2010 khoản phải thu đạt 92.259 triệu đồng thì năm 2011 đạt 152.781 triệu đồng tăng 60.522 triệu đồng tương đương 65,60%.

Đồ thị 3.6: Cơ cấu tài sản

So với năm 2010, tài sản ngắn hạn năm 2011 đạt 166.834 triệu đồng tăng 56,62% (tương đương tăng 60.315 triệu đồng ) chủ yếu là do các khoản phải thu năm 2011 đạt 152.781 triệu đồng tăng 65,60% (tương đương 60.522 triệu đồng). Ta cũng có thể thấy tài sản ngắn hạn khác tăng lên 1.229 triệu đồng tức 144,33% tương đương 726 triệu đồng. Tuy nhiên, cũng có sự giảm xuống không quá lớn của một số chỉ tiêu khác trong năm, các khoản vốn bằng tiền đạt 7.917 triệu đồng giảm -0,823 triệu đồng (tương đương -9,24%), trong khi hàng tồn kho đạt 4.905 triệu đồng giảm -2,21% (tương đương -0,111 triệu đồng).

Theo cơ chế 595- cơ chế kinh doanh xăng dầu của tập đoàn Petrolimex thì mỗi Công ty thành viên căn cứ nhu cầu trong từng kỳ (Tính theo quý) để đặt hàng cho tập đoàn. Trong trường hợp đơn đặt hàng không sát với kế hoạch ( ượng hàng thực tế lấy cao hơn so với đơn đặt hàng) thì Công ty sẽ phải chịu phạt và được tính vào giá nhập kho. Vì vậy, Petrolimex Ba ria Vung tau luôn phải ước tính mức hàng tồn kho chính xác nhất có thể để đặt hàng. Vì vậy lượng hàng tồn kho luôn có độ ổn định cao.

106.519 166.834 141.956 100.633 248.468 244.666 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2010 2011 2012

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN B.TÀI SẢN DÀI HẠN

Năm 2012 tài sản ngắn hạn đạt 141.956 triệu đồng giảm -24.878 triệu đồng (hay giảm -14,91% ) so với năm 2011 chủ yếu do các khoản phải thu đạt 134.685 triệu đồng giảm -18.096 triệu đồng (hay giảm 13,27% ), lượng tiền mặt đạt 2.418 triệu đồng giảm – 5.499 triệu đồng (hay giảm 69,46% ). Theo quy chế quản lý tài chính của tập đoàn Petrolimex thì tập đoàn đã có ngân hàng xăng dầu PG Bank đồng thời ký thỏa thuận với ngân hàng VietcomBank theo đó đến cuối ngày các ngân hàng tự động chuyển toàn bộ số tiền dư trên tài khoản (Sau khi đã để lại số dư tối thiểu) về Tập đoàn. Trong trường hợp Công ty cần tiền để thanh toán các khoản khác (Như lương, thưởng, mua tài sản cố định…) tập đoàn sẽ chuyển tiền ngược lại và không tính là khoản phải thu tiền hàng. Vì vậy, số tiền và tương đương tiền cuối kỳ của Công ty luôn ở mức thấp và chủ yếu là tiền đang chuyển do khách hàng thanh toán nhưng tiền chưa về tài khoản Công ty.

Tài sản dài hạn

So với năm 2010, tài sản dài hạn năm 2011 đạt 248,468 triệu đồng tăng 147.835 triệu đồng (tương đương 146,91%) chủ yếu do các khoản đầu tư tài chính dài hạn đạt 93.276 triệu đồng tăng 91.298 triệu đồng (hay gấp 47,156 lần), tài sản cố định đạt 142.864 triệu đồng tăng 45.707 triệu đồng (hay tăng 47,04% ).

Sở dĩ năm 2011 tài sản dài hạn tăng do Công ty thực hiện đánh giá lại khách sạn Hoa Hồng và đầu tư liên doanh, liên kết thành lập Công ty cổ phần phát triển nhà Petrolimex-Tradoco làm tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn 91.298 triệu đồng (hay gấp 47,156 lần) và đạt 93.276 triệu đồng.

Tài sản cố định có sự tăng độ biến so với năm 2010 và đạt 142.864 triệu đồng tăng 45.707 triệu đồng (hay tăng 47,04% ). Đây không phải là sự đầu tư thêm về tài sản cố định của Công ty mà giá tị tài sản cố định tăng lên do việc đánh giá lại tài sản cố định để thực hiện cổ phần hóa tập đoàn Petrolimex. Sự đánh giá lại này cũng làm nguyên giá của bất động sản đầu tư tăng lên và các tài sản dài hạn khác cũng tăng lên.

Việc đánh giá lại tài sản ghi nhận sự tăng lên đáng kể của tài sản đồng thời sẽ ghi nhận khoản doanh thu khác của doanh nghiệp tăng lên. Điều đó giải thích vì sao năm 2011 chi phí khác và thu nhập khác rất lớn.

Năm 2012 so với năm 2011, tài sản dài hạn ít biến động hơn, đạt 244.666 triệu đồng giảm -3.802 triệu đồng tương đương 1.53%. Điều này chủ yếu do sự giảm xuống của tài sản dài hạn khác đạt 2.399 triệu đồng giảm -3.672 triệu đồng tương đương 60,48%.

3.3.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn:

Căn cứ vào đồ thị trên ta thấy, tổng nguồn vốn mà Công ty sử dụng và quản lý trong ba năm qua biến động. Năm 2010 là 207.153 triệu đồng, năm 2011 là 415.302 triệu đồng tăng 208.149 triệu đồng tương đương 100,48% so với năm 2010, năm 2012

là 386.623 triệu đồng giảm -28.679 triệu đồng tương đương giảm -6,91% so với năm 2011.

Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 1. Nợ phải trả 138.258 213.977 269.467 2. Vốn chủ sở hữu 68.894 201.325 117.155 3. Tổng nguồn vốn 207.153 415.302 386.623 4. VCSH/Tổng nguồn vốn [(2)/(3)] 33.26% 48.48% 30.30% 5. Nợ/ Tổng nguồn vốn [(1)/(3)] 0.66742 0.515232 0.696976

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty TNHH MTV xăng dàu Bà Rịa – Vũng Tàu Phòng Kế toán

Đồ thị 3.7: Nguồn vốn

Nguồn vốn của Công ty bao gồm: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu năm 2010 là 68.894 triệu đồng, năm 2011 là 201.325 triệu đồng tăng 132.431 triệu đồng hay tăng 192,22% so với năm 2010, năm 2012 là 117.155 triệu đồng giảm -84.17 triệu đồng hay giảm – 41,81% so với năm 2011.

Nợ phải trả vào năm 2010 là 138.258 triệu đồng, năm 2011 là 213.977 triệu đồng tăng 75.719 triệu đồng tức 54,77%, năm 2012 là 269.467 triệu đồng tăng 5.549 triệu đồng tức 25,93%. Nợ phải trả tăng dần lên theo ba năm, đặc biệt là các khoản nợ

138.258 213.977 269.467 68.894 201.325 117.155 207.153 415.302 386.623 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 2010 2011 2012 Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Triệu đồng

xem xét đến các khoản nợ phải trả của mình, đặc biệt các khoản nợ lớn hơn nguồn vốn.

Đồ thị 3.8: Cơ cấu nguồn vốn

Tỷ tr ng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn mỗi năm lại có sự thay đổi nhưng sự thay đổi này không quá lớn nằm trong khoản 30% - 50% . Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn đạt 33,26%, năm 2011 đạt 48,48% nhưng đến năm 2012 lại chỉ đạt 30,3%. Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn chiếm một tỷ tr ng khá thấp và có biểu hiện giảm so với nợ trên tổng nguồn vốn.

Chiếm tỷ tr ng cao nhất trong tổng nguồn vốn là nợ phải trả. Năm 2010 nợ phải trả chiếm 66,74% trong tổng nguồn vốn đến năm 2011 chiếm 51,52% trong tổng nguồn vốn và đến năm 2012 khoản nợ phải trả chiếm 69,70% trong tổng nguồn vốn. Sở dĩ, nợ phải trả của Công ty là cao do đặc điểm của Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty, tất cả hàng hoá nhập vào là do vốn của Tổng Công ty. Khi xuất hàng về các công ty khác thuộc tuyến sau thuộc Tổng Công ty, thì Tổng Công ty hạch toán doanh thu ghi nợ cho các Công ty tuyến sau. Định kỳ theo quý báo cáo được thanh toán bù trừ với Tổng Công ty. Do vậy khoản phải trả luôn cao. Đây cũng là nguyên nhân khiến tỷ tr ng vốn chủ sơ hữu trên tổng nguồn vốn thấp.

3.4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng 3.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu Đơn vị: Triệu đồng 2010 2011 2012 33.26% 48.48% 30.30% 66.74% 51.52% 69.70% VCSH/Tổng nguồn vốn Nợ/ Tổng nguồn vốn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu Phòng: Kế toán

Chỉ Tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

2011/2010 2012/2011

(+/-) (%) (+/-) (%)

1. Doanh thu kinh doanh 3.287.472 4.094.465 3.982.689 806.993 24,55 -111.776 (2,73) 2. Các khoản giảm trừ doanh

thu 1.878 0 112.334 -1.878 (100,00) 112.334 -

3. Doanh thu thuần 3.285.594 4.094.465 3.870.354 808.871 24,62 -224.111 (5,47) 4. Giá vốn hàng bán 3.204.727 4.028.218 3.773.686 823.491 25,70 -254.532 (6,32) 5. ợi nhuận gộp 80.866 66.246 96.668 -14.620 (18,08) 30.422 45,92 6. Doanh thu hoạt động TC 2.643 2.586 7.761 -57 (2,16) 5.175 200,12 7. Chi phí TC 4.658 7.968 1.372 3.310 71,06 -6.596 (82,78) Trong đó: Chi phí lãi vay 4.187 4.187 2.186 0 - -2.001 (47,79) 8. Chi phí bán hàng và quản lý 70.292 88.815 100.165 18.523 26,35 11.350 12,78 9. ợi nhuận từ HĐKD 8.559 -27.951 2.891 -36.510 (426,57) 30.842 110,34 10. Thu nhập khác 1.245 94.515 427 93.270 7,491,57 -94.088 (99,55) 11. Chi phí khác 358 99.164 199 98.806 27,599,44 -98.965 (99,80) 12. ợi nhuận khác 886 -4.648 227 -5.534 (624,60) 4.875 104,88 13. Tổng N trước thuế 9.445 -32.599 3.199 -42.044 (445,15) 35.798 109,81 14.Chi phí TTNDN 239 16.553 16.314 6,825,94 -16.553 (100,00) 15. LN sau TNDN 7.054 -32.616 3.199 -39.670 (562,38) 35.815 109,81

Đồ thị 3.9: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2010, 2011, 2012 cho thấy các chỉ tiêu kinh tế của công ty có sự thay đổi đáng kể:

Doanh thu kinh doanh

- Tổng doanh thu năm 2010 đạt 3.287.472 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 4.094.465 triệu đồng. Như vậy, năm 2011 tổng doanh thu tăng 823.491 triệu đồng (tốc độ tăng 124,55 %) so với năm 2010. Sự gia tăng này là do chủ trương của Công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, bán hàng có hiệu quả hơn, đặc biệt là đối với khách hàng lớn, các khách hàng là tàu, biển.

- Doanh thu năm 2012 đạt 3.982.689 triệu đồng, giảm -111.776 triệu đồng so với năm 2011( tỷ lệ giảm -2,73%). Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2012 kinh tế trong nước suy giảm so với năm 2011, chịu tác động rất lớn từ những biến động của nền kinh tế toàn cầu. Ta có thể thấy năm 2012 GDP tăng 5,03% thấp hơn năm 2011(5,89%) kinh tế thế giới vẫn liên tục găp khó khăn. Đây không chỉ là khó khăn riêng Công ty TNHH MTV Xăng dầu Bà Rịa – Vũng Tàu mà còn là khó khăn chung của tất cả các ngành.

Các khoản giảm trừ

- Năm 2010 là 1.878 triệu đồng, đến năm 2011 các khoản giảm trừ doanh thu giảm về mức 0 đồng. Chính sự sụt giảm của các khoản giảm trừ này đã giúp cho doanh thu thuần của công ty tăng từ 3.285.594 triệu đồng (năm 2010) đến 4.094.465 triệu đồng (năm 2011), tương ứng với mức tăng 24,62%. Đây là một dấu hiệu rất khả quan.

- Nhưng đến năm 2012 các khoản giảm trừ doanh thu của công ty lại tăng lên 112.334 triệu đồng - một mức tăng mạnh chỉ sau 1 năm. Chính sự gia tăng khoản phí này làm cho doanh thu thuần của công ty năm 2012 giảm xuống còn 3.870.354 triệu đồng, tương ứng với mức giảm -224.111 triệu đồng và tỉ lệ giảm là -5,47% so với năm 2011. 3,285,594 4,094,465 3,870,354 70,292 88,815 100,165 7,054 -32,616 3,199 -1,000,000 0 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 2010 2011 2012

LN sau TNDN Chi phí bán hàng và quản lý Doanh thu thuần

Giá vốn hàng bán

Năm 2010 là 3.204.727 triệu đồng, năm 2011 đạt mức 4.028.21 triệu đồng tăng đáng kể ( 823.491 triệu đồng tương đương mức tăng 25,70%) so với năm 2010 nhưng đến năm 2012 là 3.773.686 triệu đồng giảm -254.532 triệu đồng tương đương giảm -6,32% so với năm 2011.

Chi phí bán hàng và quản lý

- Năm 2010 đạt 70.292 triệu đồng. Năm 2011 chi phíbán hàng và quản lý tăng lên và tăng 26,35% tức 18.523 triệu đồng, đạt mức tuyệt đối cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.

- Nhìn tổng thể hầu hết các khoản chi phí đều tăng so với năm 2010 và tăng với tốc độ cao. Tốc độ tăng chủ yếu trên 20% thậm chí có khoản mục phí tăng trên 70%. Chi phí tăng lên năm 2011 chủ yếu do các nguyên nhân sau:

+ Giá nhiên liệu tăng cao làm cho chi phí vận chuyển tăng cao.

+ Chi phí tiền lương tăng cao làm tổng chi phí tăng, trong khi chi phí lương thường xuyên chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng chi phí. Như vậy, trong khi sản lượng, doanh thu tăng/giảm không đều qua các năm thì chi phí tiền lương luôn tăng. Điều này giải thích cho việc chi phí luôn có xu hướng tăng từ năm này qua năm khác

+ Năm 2011 cũng ghi nhận sự tăng lên đột biến của chi phí sửa chữa lớn tài sản. Điều nay do việc đánh giá lại giá trị doanh nghiệp đã làm đội chi phí đồng thời hệ thống tài sản, máy móc cũng đã cũ kỹ. Kho K2 đã hoạt động 20 năm cũng cần phải sửa chữa nhiều.

+ Chi phí vận chuyển chiếm tỷ tr ng lớn nhất trong tổng chi phí. Một sự thay đổi hay tiết kiệm chi phí vận chuyển sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính và đưa ra một số giải pháp về tài chính tại công ty TNHH MTV xăng dầu bà rịa vũng tàu (Trang 37 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)