Đánh giá ựộc tắnh của vi sinh vật ựối kháng trên chuột bạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm phytophthora palmivora gây bệnh trên sầu riêng (Trang 77 - 79)

- Các môi trường sử dụng trong phản ứng sinh lý, sinh hóa vi sinh vật

3.7. đánh giá ựộc tắnh của vi sinh vật ựối kháng trên chuột bạch

Kết quả phân tắch trọng lượng cho thấy khơng có sự sai khác giữa chuột thắ nghiệm và chuột không tham gia thắ nghiệm (bảng 4.23). Các mẫu gan của chuột ở các lô thắ nghiệm và lơ ựối chứng có trọng lượng và kắch thước tương ựương nhau và khơng có hiện tượng xuất huyết hay hoại tử. Bảng 4.22. Trọng lượng trung bình của chuột thắ nghiệm và chuột không tham

gia thắ nghiệm (Viện BVTV Ờ 2013) Ký hiệu nguồn VSV thắ nghiệm Số cá thể trong mỗi công thức Tổng trọng lượng/mỗi lô (g) Trung bình cộng (g) P 9 - 1 5 230,0 46,0 ổ 1,4 BH 3 Ờ 2 5 237,9 47,6 ổ 1,0 P 1- 52 5 231,1 46,2 ổ 1,7 P 12 Ờ 12 5 230,8 46,2 ổ 1,9 BH 3 Ờ 3 5 234,5 46,9 ổ 1,4 BH 1- 6 5 231,2 46,3 ổ 1,8 X 7 - 21 5 237,2 47,4 ổ 1,1 Trichoderma sp. 5 231,6 46,3 ổ 1,3 đối chứng 5 236,4 47,3 ổ 1,7

Căn cứ ựộ ựộc tắnh cấp của thuốc, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Việt Nam phân chia các loại thuốc thành 5 nhóm ựộc khác nhau. độc tắnh cấp LD50 qua miệng ở thể rắn:

- Nhóm I rất ựộc: Giá trị LD50 (mg/kg) là 5-50 - Nhóm II ựộc trung bình: Giá trị LD50 là 50-500 - Nhóm III ắt ựộc: Giá trị LD50 là 500-2000 - Nhóm IV rất ắt ựộc: Giá trị LD50 là > 2000

Hình 3.11. đánh giá ựộc tắnh (LD50) của các nguồn vi khuẩn & xạ khuẩn có triển vọng trên chuột bạch

Kết quả cho thấy, tất cả số chuột thắ nghiệm vẫn sống bình thường, khơng có bất kỳ một hiện tượng nào xảy ra trong quá trình thắ nghiệm, giá trị LD50 của chuột thắ nghiệm ựối với các dạng của chế phẩm vi khuẩn ựối kháng bằng cả hai phương pháp: uống trực tiếp dung dịch vi khuẩn ựối kháng và trộn chế phẩm vào thức ăn thì giá trị LD50 là khơng xác ựịnh ựược Ờ khơng có liều gây chết (khơng có con chuột nào bị ốm hoặc chết sau 30 ngày thắ nghiệm, ngay cả khi cho ăn ở nồng ựộ vi khuẩn rất cao 2.1010 tb/g thức ăn).

Kết quả các thắ nghiệm trên cho thấy tất cả các dịng VSV có triển vọng khơng có ựộc tắnh với chuột bạch, là lồi ựộng vật máu nóng. Từ ựó có thể sử dụng các dòng VSV này ựể sản xuất chế phẩm sinh học mà tác nhân sinh học của nó khơng ảnh hưởng ựến sức khỏe con người và vật nuôi cũng như ảnh hưởng ựến môi trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm phytophthora palmivora gây bệnh trên sầu riêng (Trang 77 - 79)