cây ăn quả vào năm 1977 Ờ 1978 ựược xuất bản vào năm 1999 (đặng Vũ Thanh, Hà Minh Trung và cộng sự, 1999). Kết quả ựiều tra ựã xác ựịnh ựược 13 loài Phytophthora ở Việt Nam. Xem xét số loài Phytophthora ở các nước trong vùng hy vọng sẽ xác ựịnh ựược nhiều loài Phytophthora nữa ở Việt
Nam. điều này hoàn toàn có thể vì hiện có sự tăng nhanh về số lượng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây thực phẩm khác nhau ựược trồng trên cả nước.
1.2.2.2. Thiệt hại do nấm Phytophthora spp. gây ra trên sầu riêng ở Việt Nam Nam
Sầu riêng là một trong những cây trồng có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, ựược trồng nhiều ở các tỉnh phắa nam như đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh LongẦDo hiệu quả cao nên diện tắch trồng sầu riêng tăng nhanh ở các tỉnh ựồng bằng sông Cửu long và các tỉnh miền đông Nam bộ trong những năm gần ựây. Tuy nhiên việc canh tác sầu riêng gặp nhiều trở ngại và ngoài các yếu tố khắ hậu, ựất ựai nhà vườn còn bị tổn thất do sự gây hại của dịch, ựặc biệt là bệnh thối gốc chảy nhựa do nấm
Phytophthora palmivora Butl. (Thomson, 1934) gây ra. Ở Việt nam bệnh này
Quảng nam và gây thiệt hại kinh tế tới 15 tỷ ựồng Việt nam (1.5 triệu USD). Ở một vài nơi khác, bệnh có thể gây hại với tỷ lệ cây nhiễm là 25%. Tại đồng nai trong hai năm 2007 và 2008 bệnh gây hại trên 10% diện tắch trồng sầu riêng trong tổng số 4690 ha. Tỷ lệ bệnh liên quan tới tuổi của cây, với những cây trồng hơn 10 năm tuổi bị nhiễm nhiều nhất. Bệnh thường phát sinh và gây hại nặng vào mùa mưa. Hiện nay các biện pháp phòng trừ bệnh thối gốc chảy nhựa ựã ựược nghiên cứu và ứng dụng tuy nhiên chủ yếu vẫn là vệ sinh ựồng ruộng, luân canh và xử lý thuốc hóa học khi bệnh xuất hiện triệu chứng.