chắnh ở Việt Nam
Nấm Phytophthora citrophthora ựược ghi nhận lần ựầu tiên trên cây cam ở vùng ựồng bằng sông Mekong vào năm 1950 và không quan sát thấy cho ựến tận năm 1970 khi nó ựược tìm thấy trên cây cam ở miền Bắc và miền Trung của Việt Nam. Từ ựó bệnh ựã nhanh chóng lan rộng và hiện nay có ảnh hưởng ựến quả ở tất cả các vùng trồng cây có múi như Thừa Thiên Huế và Tiền Giang.
Trong những năm vừa qua, diện tắch trồng cây có múi có nhiều biến ựộng, diện tắch trồng cây có múi của cả nước năm 2007 là 128,800 ha trong ựó diện tắch trồng cây có múi ở các tỉnh phắa Bắc là 41.200ha. (Ngô Vĩnh Viễn và cộng sự, 2009). Theo Hà Minh Trung và cộng sự (2008) cây có múi
ựược trồng ở cả 7 vùng sinh thái của nước ta trong ựó tập trung chủ yếu ở các tỉnh phắa Bắc và ựồng bằng sông Cửu long. Diện tắch trồng cây có múi ở các tỉnh phắa Bắc chiếm 35-40%, các tỉnh ựồng bằng sông Cửu Long chiếm 55- 60% tổng sản lượng cam quýt, và phần còn lại là tập trung ở các tỉnh miền Trung.
Nấm Phytophthora citrophthora tấn công vào thân và quả, kết quả dẫn ựến triệu chứng chảy gôm và thối quả. Bệnh phát triển nhanh vào mùa mưa và nghiêm trọng nhất là vào tháng 7 và tháng 8. Tháng 3 năm 2002 tỷ lệ bệnh trên cây cam ở nông trường Cao Phong Ờ Hịa Bình là 10% nhưng ựã tăng nhanh vào tháng 8 là 20 Ờ 30%. Trên quýt bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng, ở một vài vườn tất cả các cây ựều bị bệnh và nhiều cây ựã bị chết. Những mẫu bị bệnh sùi cành trên cây có múi ở tỉnh Tiền Giang ựược xác ựịnh là do nấm
Phytophthora nicotianae gây ra (theo A.Drenth, tài liệu không xuất bản). Những nghiên cứu về bệnh Phytophthora trên cây có múi cịn rời rạc khơng liên tục ở Việt Nam, và thường chỉ hạn chế ở mức ựiều tra tỷ lệ bệnh và mức ựộ nghiêm trọng của chúng. Chưa có nghiên cứu phát triển chiến lược quản lý bệnh, quản lý vườn ươm, tạo giống kháng bệnh. Những vườn ươm cây có múi mới ựược thiết lập ở Hà Giang, Tuyên Quang và Vĩnh Long và diện tắch trồng cam ngày càng tăng lên. để ựảm bảo cho ngành sản xuất cây có múi phát triển trong tương lai thì ựịi hỏi phải nghiên cứu những bệnh Phytophthora và biện pháp quản lý chúng.
Việt Nam hiện nay là một trong những nước ựứng ựầu về xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới. Các vùng trồng hồ tiêu nước ta tập trung chủ yếu từ Quảng Trị ựến các vùng ựất ựỏ cao nguyên Tây Nguyên, đông Nam Bộ và ựảo Phú Quốc. Ở Việt nam trong những năm qua, ựặc biệt từ sau năm 1995 trở lại ựây cây hồ tiêu ựã phát triển với tốc ựộ và quy mô lớn. điển hình cho sự phát triển này là các tỉnh đăk Lawk, đắc Nơng, Gia Lai, Bình Phước, Quảng Trị, đồng
Nai, huyện ựảo Phú Quốc. Nếu chỉ tắnh ở ựịa bàn đăk Lawk thì từ năm 1995 ựến nay, số diện tắch trồng hồ tiêu mới lên tới 10,000 ha.
Tuy nhiên sản xuất cây hồ tiêu cũng không ổn ựịnh, một phần do trình ựộ thâm canh chưa cao, bón phân chưa cân ựối, chủ yếu bón ựạm và do sâu bệnh gây hại. Trong số các sâu bệnh hại chắnh thì bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora gây ra là một trong những bệnh nguy hiểm nhất. Nấm xâm nhập làm hủy hoại tế bào rễ, cây bị hại có triệu chứng héo rũ nhanh. Tác giả Nguyễn Tăng Tôn (2000) và Nguyễn Hữu Tá (1999) cho thấy bệnh chết nhanh ở vùng đông Nam Bộ thường bắt ựầu gây hại từ ựầu mùa mưa. đất có khả năng giữ nước tự do cao, mực csngaamf ở vùng trồng hồ tiêu thấp, hệ thống thoát nức trên vườn ươm kém bệnh thường gây hại nặng hơn. để hạn chế sự gây hại của bệnh chết nhanh, tác giả Phan Quốc Sủng cho rằng khi cây chớm bệnh có thể dùng thuốc Aliette, Mexy-MZ và Fuguran với nồng ựộ 0,2% ựể phun lên cây và tưới vào gốc. Theo Nguyễn Kim Sơn và Nguyễn Duy Hưng (2005), ở ựiều kiện sản xuất 2 loại thuốc Ridomil MZ72 và Aliette 80WP cho hiệu quả cao khi sử dụng ựể phòng trừ nấm Phytophthora gây
bệnh cây hồ tiêu.
Kết quả ựiều tra giám ựịnh một số sâu bệnh hại chắnh trên cây tiêu tại Phú quốc từ năm 1997 - 1999 của Chi cục BVTV tỉnh Kiên Giang ựã xác ựịnh ựược 9 tác nhân gây hại trên tiêu, trong ựó có 3 tác nhân gây hại trầm trọng, ựó là nấm Phytophthora parasitica, Fusarium solani và Collectotrichum gloeosporioides. Theo tác giả Nguyễn Vĩnh Trường (2004) hiện tượng chết
nhanh trên hồ tiêu ở Quảng Trị có sự tham gia gây hại của nấm Phytophthora và Pythium. Tiến hành thắ nghiệm ngâm rễ hồ tiêu trong dung dịch thuốc
Phosacide 200 có tác dụng phogf trừ bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora gây ra (Nguyễn Vĩnh Tường, 2004). Các tác giả Ngô Vĩnh Viễn, Mai Thị Liên và cộng sự (2004) ựề xuất hiện tượng chết héo cây tiêu nên phân biệt rõ
chết nhanh và héo xanh do nấm: Phytophthora và Pythium gây ra, hiện tượng héo vàng thường do rệp sáp, tuyến trùngẦ gây ra. Trên cơ sở ựó ựề xuất những biện pháp cụ thể cho từng nhóm bệnh riêng rẽ.
Cây ăn quả có múi, hồ tiêu, xồi là những cây trồng có giá trị kinh tế cao ở nước ta hiện nay. Việc ựảy mạnh thâm canh tăng năng suất ựã làm thay ựổi hệ sinh thái, tạo ựiều kiện thuận lợi cho một số bệnh hại phát sinh và phát triển, trong ựó có bệnh do nấm Phytophthora spp. gây nên. Kết quả ựiều tra của Viện Bảo vệ thực vật năm 1977 Ờ 1978 ựã ựược công bố trong danh mục các bệnh hại cây trồng ở Miền Nam Việt Nam và kết quả ựiều tra bệnh hại cây ăn quả vào năm 1977 Ờ 1978 ựược xuất bản vào năm 1999 (đặng Vũ Thanh, Hà Minh Trung và cộng sự, 1999). Kết quả ựiều tra ựã xác ựịnh ựược 13 loài Phytophthora ở Việt Nam. Xem xét số loài Phytophthora ở các nước trong vùng hy vọng sẽ xác ựịnh ựược nhiều loài Phytophthora nữa ở Việt
Nam. điều này hồn tồn có thể vì hiện có sự tăng nhanh về số lượng cây công nghiệp, cây ăn quả và cây thực phẩm khác nhau ựược trồng trên cả nước.