- Các môi trường sử dụng trong phản ứng sinh lý, sinh hóa vi sinh vật
3.6. Nghiên cứu nhân sinh khối vi sinh vật ựối kháng nấm P Palmivora
Bảng 18. Ảnh hưởng của các loại môi trường nhân nuôi ựến khả năng nhân sinh khối của nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn (Viện BVTV Ờ 2013)
Số lượng khuẩn lạc (108 cfu/ml) TT Công thức thắ nghiệm
P 9 - 1 P 12 Ờ 12 1 Nền1 + bột ựậu tương 90g/ l (MT 1) 304,0a3 357,5a 2 Nền + bột ngô 90g/ l (MT 2) 213,6bc 222,8b 3 Nền + bột gạo 90g/ l (MT 3) 207,8bc 227,8b 4 Môi trường PSA lỏng (MT 4) 198,8c 184,6c 5 Môi trường KingỖs B lỏng (MT 5) 139,8d 178,4c
CV(%) 2,8 2,9
Ghi chú: Nền: mật mắa 10g/l + bột men ép (5g/l) + CaCO3 1g/l
Mật ựộ khuẩn lạc sau 5 ngày nhân nuôi.
Các giá trị trong cùng một cột biểu thị bằng các chữ giống nhau sai khác khơng có ý nghĩa ở mức xác suất P>0,5 theo phân tắch DuncanỖs.
Số liệu bảng 4.18 cho thấy môi trường gồm mật mắa (10g/l) + bột men ép (5g/l) + CaCO3 1g/l + bột ựậu tương (90g/l) thắch hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn và xạ khuẩn với mật ựộ khuẩn lạc là 304,0 và 357,5 x 108 khuẩn lạc sau 5 ngày nuôi cấy và cao hơn có ý nghĩa với các
mơi trường dinh dưỡng khác. Bột ựậu tương là nguyên liệu rẻ tiền, dễ tìm kiếm, có hàm lượng dinh dưỡng cao phù hợp cho việc sử dụng ựể nhân sinh khối VSV ựối kháng phục vụ cho phát triển chế phẩm sinh học sau này.
Bảng 19. Ảnh hưởng của lượng bột ựậu tương ựến khả năng nhân sinh khối của 2 nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn (Viện BVTV Ờ 2013)
Số lượng khuẩn lạc (108 cfu/ml)2 TT Công thức thắ nghiệm
P 9 - 1 P 12 Ờ 12 1 Nền1 + Bột ựậu tương 10g/l 14,9e3 28,7e
2 Nền + Bột ựậu tương 30g/l 51,2d 104,4d
3 Nền + Bột ựậu tương 50g/l 114,0c 185,9c
4 Nền + Bột ựậu tương 70g/l 224,3b 288,4b
5 Nền + Bột ựậu tương 90g/l 304,0a 350,2a
6 Nền + Bột ựậu tương 120g/l 317,4a 331,4a
CV(%) 4,6 3,2
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột biểu thị bằng các chữ giống nhau sai khác khơng có ý nghĩa ở mức xác suất P>0,5 theo phân tắch DuncanỖs.
Kết quả bảng 3.19 cho thấy, môi trường nhân nuôi sinh khối các nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn có bổ xung bột ựậu tương kết hợp với các chất phụ gia thắch hợp cho sự phát triển của các nguồn VSV thắ nghiệm. Ở liều lượng bột ựậu tương 90g/l cho số khuẩn lạc trên môi trường ựạt cao nhất ở cả 2 nguồn VSV (304,0 Ờ 350,2 x 108 cfu/ml), ở liều lượng bột ựậu tương 120g/l số khuẩn lạc khơng có sự sai khác khi xử lý thống kê so với công thức 90g/l. Ở mức 50g/l bột ựậu cho mật ựộ khuẩn lạc trên môi trường không cao (114,0 Ờ 185,9 x 108 cfu/ml). Lượng ựậu tương 10 và 30g/l có mật ựộ khuẩn lạc ựạt thấp nhất (14,9 Ờ 104,4 x 108 cfu/ml). Vì vậy lượng bột ựậu dùng cho nhân sinh khối vi khuẩn ựối kháng khuyến cáo từ 70 - 90g/l.
Nhiều nghiên cứu về sản xuất sinh khối vi khuẩn ựối kháng cho thấy kiểu lắc (lắc tròn và lắc ngang) và tốc ựộ lắc cũng kắch thắch khả năng nhân sinh khối nhanh trên môi trường lỏng. để xác ựịnh khả năng lắc có ảnh hưởng ựến sự phát triển của xạ khuẩn ựối kháng ựã ựược tuyển chọn hay không, ựề tài ựã tiến hành thắ nghiệm gồm 4 công thức, theo dõi số khuẩn lạc phát triển trên môi trường sau 5 ngày, kết quả ghi nhận ở bảng 3.20. Số liệu thắ nghiệm cho thấy tốc ựộ lắc có ảnh hưởng ựến sinh trưởng phát triển của các dòng vi khuẩn và xạ khuẩn. Tốc ựộ lắc ở 120rpm là tốt nhất cho sự nhân sinh khối của vi khuẩn và xạ khuẩn. Tốc ựộ này cũng thường ựược sử dụng ựể nhân nuôi sinh khối vi khuẩn ở các nghiên cứu trướng ựây.
Bảng 20. Ảnh hưởng của tốc ựộ vòng lắc ựến sự phát triển sinh khối của nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn (Viện BVTV Ờ 2013)
Số lượng khuẩn lạc (x 108 cfu/ml) TT Công thức thắ nghiệm P 9 - 1 P 12 Ờ 12 1 Lắc vi sinh vật ở 100 rpm 140,9b 1 178,4c 2
Lắc vi sinh vật ở 120 rpm 298,4a 357,5a 3
Lắc vi sinh vật ở 140 rpm 267,2a 225,4b
4 đối chứng không lắc 66,2c 95,5d
CV(%) 4,1 4,0
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột biểu thị bằng các chữ giống nhau sai khác khơng có ý nghĩa ở mức xác suất P>0,5 theo phân tắch DuncanỖs.
Bảng 21. Ảnh hưởng thời gian lắc ựến sự sự phát triển của nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn trong môi trường nhân sinh khối (Viện BVTV Ờ 2013)
Số lượng khuẩn lạc (108 cfu/ml)
TT Công thức thắ nghiệm
P 9 - 1 P 12 Ờ 12 1 Lắc vi sinh vật ở 120 rpm trong 2 ngày 139,8b 178,4b 2 Lắc vi sinh vật ở 120 rpm trong 4 ngày 318,3a 394,8a 3 Lắc vi sinh vật ở 120 rpm trong 6 ngày 308,6a 380,0a
CV(%) 4,8 5,1
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột biểu thị bằng các chữ giống nhau sai khác khơng có ý nghĩa ở mức xác suất P>0,5 theo phân tắch DuncanỖs.
Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời gian lắc ựến nhân sinh khối các nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn có triển vọng
để xác ựịnh thời gian lắc tối ưu cho VSV phát triển và ựạt sinh khối cao nhất, tiến hành cấy nguồn vi khuẩn và xạ khuẩn trong môi trường lỏng thắch hợp, sau ựó lắc ở 120rpm trong các thời gian khác nhau 2, 3, 4, 5 và 6 ngày. Sau ựó dịch VSV ựược cấy truyền lại trên môi trường agar sau mỗi 24 giờ nhằm xác ựịnh hoạt tắnh kháng sinh và sinh khối, kết quả ghi nhận ở hình 3.1. Kết quả cho thấy sinh khối vi khuẩn tăng dần theo thời gian và ựạt cao nhất ở ngày thứ 4 sau khi lắc ở tốc ựộ 120 rpm.