Tình hình nghiên cứu, sử dụng vi sinh vật ựối kháng nấm Phytophthora spp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm phytophthora palmivora gây bệnh trên sầu riêng (Trang 30 - 35)

Phytophthora spp. ở Việt Nam

Trong những năm gần ựây, tại Việt Nam ựã có một số cơng trình nghiên cứu sử dụng nấm ựối kháng Trichoderma ựể phòng trừ một số bệnh

hại cây trồng như: chế phẩm Trichoderma thử nghiệm trên cây rau tại huyện Củ Chi, TP. Hồ Chắ Minh của Viện Sinh học Nhiệt ựới, chế phẩm

Trichoderma thử nghiệm trên cây xà lách xoong ở Vĩnh Long của Bộ môn

Bảo vệ thực vật - Trường đại học Cần Thơ, chế phẩm Trichoderma sử dụng trên cây rau của Bộ môn Bảo vệ thực vật - Trường đại học Nông Lâm TP.HCM. Chế phẩm BC (Bacillus subtilis), chế phẩm Trichoderma hazianum của Viện Bảo vệ thực vật ứng dụng trong phòng trừ bệnh chết nhanh hồ tiêu do nấm Phytophthora capsici, chế phẩm Trichoderma spp. phòng trừ bệnh

thối quả ca cao do nấm Phytophthora palmivora của Viện Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.

Theo Dương Minh và cộng sự (2003) các chủng nấm Trichoderma spp. ựược phân lập từ các vườn trồng cam quýt tại Tiền Giang, đồng Tháp, Vĩnh Long và Cần Thơ có khả năng khống chế sự phát triển của nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cam quýt, với những mức ựộ hiệu quả khác nhau. Các

ựều ựối kháng tốt với nấm bệnh Fusarium solani gây bệnh thối rễ trên cam

quýt.

Phạm Thị Ánh Hồng và cộng sự (2005) ựã phân lập ựược 18 dòng nấm

Trichoderma từ ựất trồng các cây lương thực, cây công nghiệp và cây ăn quả

của các tỉnh đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.Hồ Chắ Minh. Nhóm tác giả cũng ựã xác ựịnh khả năng sinh tổng hợp enzym của 18 dòng nấm này bằng phương pháp ựịnh tắnh.

Theo Cao Cường và Nguyễn đức Lượng (2003), Trichoderma có thể ựối kháng với nhiều loại vi sinh vật nhờ nhiều cơ chế khác nhau như cạnh tranh dinh dưỡng và không gian, ký sinh hoặc quấn lấy sợi nấm gây bệnh, tạo ra kháng sinh hay tiết ra các enzym hoặc quấn lấy sợi nấm gây bệnh tạo chitinase, β-1,3-glucanase. Nhóm nghiên cứu ựã chứng minh ựược rằng enzym chitinase và cellulase của nấm Trichoderma harzianum có tác ựộng

phân hủy vách khuẩn ty nấm Sclerotium rolfsii, khuẩn ty nấm nhăn nheo, ựứt rạn và biến dạng. Theo các tác giả, ngồi khả năng kiểm sốt mầm bệnh thực vật Trichoderma cịn có khả năng cải tạo ựất trồng làm tăng ựộ phì nhiêu cho ựất nhờ khả năng phân giải một số phân lân khó hịa tan và do nhiều enzym phân hủy ngoại bào như là cellulase. Dưới tác ựộng của các enzym, chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tạo ựiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Theo Nguyễn đăng Diệp và cộng sự (2004) thì nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến lên men sinh khối của Trichoderma, nhiệt ựộ thắch hợp là 28 - 34 0C, nhiệt ựội tối ưu 30 - 320C. Thủy phần của môi trường lên men xốp sinh khối của

Trichoderma thắch hợp là 54 - 56 %. pH thắch hợp ựể nấm Trichoderma phát

triển là 5 - 6, khi pH> 6 sinh trưởng của nấm sẽ yếu dần, pH < 4 sinh trưởng của nấm rất yếu.

Theo Nguyễn Văn Hòa và Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006) việc sử dụng thuốc hóa học trong ựất có thể làm ảnh hưởng khơng tốt ựối với môi trường và hiệu quả khơng cao. Chắnh vì vậy việc thử nghiệm thuốc có nguồn gốc sinh học Antino-vate và Antino-iron là hai sản phẩm có nguồn gốc sinh học có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong sản xuất nông nghiệp bền vững, kết quả khảo nghiệm trên cây cam sành ựể phòng trừ bệnh vàng lá thối rễ cho thấy việc sử dụng hai sản phẩm này cho kết quả khơng thua kém gì so với thuốc Ridomil Gold mà nó cịn giúp hệ thống rễ cây phát triển tốt hơn.

Trên cây sầu riêng Mai Văn Trị và ctv (2001), Huỳnh Văn Thành và ctv (2002) ựã sử dụng biện pháp tiêm Phosphonates vào thân cây sầu riêng bị nhiễm Phytophthora cho thấy cây phục hồi và mức ựộ nhiễm bệnh giảm dần, sau ựó cây lành bệnh và phục hồi và cho năng suất trở lại.

Chế phẩm sinh học SH-1 của Viện Bảo vệ thực vật ựã ựược sử dụng ựể hạn chế sự gây hại của tuyến trùng và một số nấm gây hại vùng rễ cây hồ tiêu và cà phê. Nhiều nơi ựang sử dụng chế phẩm EM (effective microorganism) ựưa vào ựất nhằm làm phong phú hóa hệ vi sinh vật ựất, tuy nhiên biện pháp này sẽ kém hiệu quả nếu chúng ta khơng tăng cường bón phân hữu cơ ựể cung cấp nguồn dinh dưỡng cho chúng. Theo Nguyễn đăng Nghĩa (2003) bón phân hữu cơ ựã làm tăng chủng loại và số lượng vi khuẩn amon hóa, vi khuẩn khống hóa, xạ khuẩn và các loại nấm có ắch rõ rệt. Theo Mai Văn Trị và Nguyễn Thúy Bình (2003), bón phân hữu cơ sinh học ựã làm tăng hoạt ựộng của vi sinh vật ựối kháng Actinomyces dẫn ựến ngăn chặn sự phát triển của nấm Phytophthora palmivora, làm giảm tỷ lệ bệnh trên vườn sầu riêng. đặng Thị kim Uyên (2007) ựã ủ phân hữu cơ vi sinh sử dụng EM trong ủ nóng và

Trichoderma ựể ủ nguội mang lại hiệu quả phân hủy xác bã thực vật và diệt

mầm bệnh hại tốt, giúp cây phát triển tốt hơn.

(2001) ựã phát hiện những ựiểm kắ sinh hoặc sự quấn của sợi nấm ựối kháng lên sợi nấm bệnh. đơi khi cịn thấy hiện tượng sợi nấm bị quăn lại, chết từng ựoạn mà khơng cần có sự ký sinh trực tiếp. điều này chứng tỏ nấm

Trichoderma có thể tạo ra ựộc tố có hại cho nấm bệnh. Bên cạnh sự tác ựộng

qua lại trong quần thể nấm ựối kháng và nấm bệnh, nấm Trichoderma cịn có tác ựộng trực tiếp lên sự phát triển của cây trồng, do nấm này sản sinh ra các men phân hủy glucose, cellulose trong hoạt ựộng sống. Nhờ các men này các chất hữu cơ có trong ựất ựược phân hủy nhanh hơn, làm tăng chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Theo Trần Thị Thuần và cộng sự (2004), Trichoderma có thể phát triển và hình thành bào tử trên mơi trường có nhiều cellulose như: bã ựậu phụ, lõi ngơ, cám gạo, thóc, bã bia. đặc biệt là trên môi trường bã ựậu phụ nấm phát triển tốt nhất với lượng bào tử sản sinh là 7,5 x 109 bào tử/ g. Tuy nhiên việc bảo quản chế phẩm này rất khó khăn do ẩm ựộ cao. Trên mơi trường thóc tuy lượng bào tử sản sinh ắt hơn, mật ựộ khoảng 3,2 x 109 bào tử/ g nhưng việc bảo quản dễ dàng hơn. Trong thời gian nhân nuôi, nấm Trichoderma cần có ựiều kiện thống khắ sau khi vơ trùng ựể làm cho môi trường xốp bằng cách lắc ựể chúng không kết lại thành mảng. Nếu bị kết mảng bào tử hình thành rất ắt thậm chắ sợi nấm khơng lan vào ựược.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Ngọc Dung và cộng sự (2007) nấm

Trichoderma hazianum có khả năng ức chế cao ựối với sự phát triển của sợi

nấm Phytophthora capsici, trên môi trường bằng phương pháp cấy ựối xứng, sợi nấm Phytophthora bị tiêu diệt sau 3 ngày nuôi cấy. Cũng theo tác giả, một số chủng nấm Trichoderma spp. vừa có khả năng ức chế sự phát triển của sợi nấm, sự nảy mầm của bào tử Phytophthora ựồng thời có khả năng phân hủy

tốt một số loại tàn dư thực vật, hữu dụng trong quá trình ủ phân hữu cơ, cung cấp phân hữu cơ cho các vườn hồ tiêu.

Nói chung việc nghiên cứu sử dụng các vi sinh vật ựối kháng, các hợp chất hữu cơ, thảo dược như là tác nhân ựể sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh Phytophthora trên các cây trồng chắnh ở nước ta hầu như còn riêng

lẻ và chưa ựồng bộ, chỉ là những thử nghiệm quy mô nhỏ hẹp trong phòng hay trên vườn cây diện tắch nhỏ. Từ các thắ nghiệm trên ựã mở ra hướng ựi nghiên cứu ứng dụng các VSV ựối kháng, hợp chất hữu cơ, thảo dược ựể phòng trừ nấm Phytophthora gây hại cây trồng.

Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng nấm phytophthora palmivora gây bệnh trên sầu riêng (Trang 30 - 35)