C. Củng cố dặn dò
2. Giới thiệu cái cân và cách cân
- Cho HS quan sát cáI cân. GV cân thử, HS quan sát ,trả lời
- Đặt túi gạo lên 1 đĩa cân, đĩa can, còn lại đặt tiếp gói muối. Nếu 2 đĩa cân thăng bằng ⇒ kết luận: 2
Học sinh cầm 1 quyển sách, 1 quyển vở, nhận xét. 1 học sinh nhắc 1 quyển vở và quả cân 1kg, 1. gà 27 con 15 con ? con vịt 2. cam 98 cây 48 cây ? cây b ởi
gói bằng nhau.
Trờng hợp đĩa cân nghiêng về bên nào thì túi bên đó nặng hơn.
3.Giới thiệu kg, quả cân 1 kg
- Để cân các vật, ngời ta dùng đơn vị là kilôgam. Kilôgam viết tắt là kg.
- Đây là quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
học sinh quan sát
1 học sinh nhắc lại, lớp ĐT học sinh quan sát và đọc số đo ghi trên quả cân.
22’ 3. Luyện tập:
* Bài 1 (32) Đọc, viết (theo mẫu): - nhận xét, chốt lời giải
1 HS nêu YC và mẫu, lên bảng làm. Lớp làm SGK
* Bài 2 (32) Tính (theo mẫu) Cần lu ý gì khi làm bài này?
* Bài 3 (32):
- Bài toán hỏi gì, cho biết gì? nhận xét, chốt lời giải
1 học sinh nêu yêu cầu và M Lớp làm vào vở
2 học sinh lên điền bảng phụ Lớp đổi vở, chữa bài
1
C. Củng cố dặn dò
Muốn biết vật nặng hay nhẹ ta làm gì? Nhận xét tiết học, về nhà xem lại các bài đã làm
2 học sinh đọc đề toán Lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên giải
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:
... ... ...
Tên bài dạy: Luyện tập
Lớp: 2 Tuần: 7
Môn: Toán Bài số: 33
1. Mục đích yêu cầu:
- Biết dụng cụ đo khối lợng: cân đĩa, cân đồng hồ – cân bàn. Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị ki-lô-gam.
- HS làm B3 cột 1, B4.
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
Cân đồng hồ, túi cam 1kg, túi gạo 2kg, bảng phụ bài 2, 3 (33)
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ A. Bài cũ