Các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tốt ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng xăng dầu ở xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh (Trang 45 - 150)

6. Bố cục của Luận văn

2.2.2.Các giả thuyết nghiên cứu

H1+: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa năng lực đàm phán tới hoạt động của hệ thống cung ứng sản phẩm.

Khả năng đàm phán (damphan)

Khả năng tiêu thụ, dự trữ (dutru)

Quy mô kinh doanh (quymo) Tính chất của hàng hóa (loaihanghoa) Hệ thống kho hàng, trang thiết bị dự trữ (warehouse) Chính sách TM từ chính phủ và Tập đoàn (policy) Hoạt động cung ứng của Xí nghiệp xăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

H2: Có mối tƣơng quan dƣơng giữa khả năng tiêu thụ và khả năng dự trữ và hiệu quả hoạt động cung ứng.

H3+: Có mối tƣơng quan giữa quy mô và hiệu quả hoạt động của hoạt động cung ứng. H4-: Có mối tƣơng quan giữa đặc điểm sản phẩm và hiệu quả hoạt động cung ứng. H5: Có mối tƣơng quan giữa hệ thống kho hàng và trang thiết bị liên quan tới dự trữ hàng hóa và hiệu quả hoạt động cung ứng xăng dầu.

H6 : Có mối tƣơng quan giữa chính sách với hiệu quả hoạt động cung ứng xăng dầu ở Xí nghiệp xăn dầu Quảng Ninh.

2.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thu thập dữ liệu thứ cấp sau:

+ Dữ liệu bên trong: Đây là những dữ liệu bên trong Xí nghiệp, đƣợc cung cấp bởi các phòng ban chức năng. Gồm có dữ liệu định tính và định lƣợng, phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh đƣợc thể hiện thông qua các báo cáo nhƣ: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; Bảng biểu thống kê các loại,… đƣợc thu thập từ phòng kinh doanh, phòng kế toán tài chính, phòng quản lý kỹ thuật,...

Ngoài ra, luận văn còn tham khảo các nguồn dữ liệu khác nhƣ: Các ấn phẩm của cơ quan Nhà nƣớc; Các tạp chí, thông tin của các bài báo; Nguồn thông tin thƣơng mại, qua các trang website để tìm ra những đổi mới trong cơ chế quản lý của Nhà nƣớc về mặt hàng xăng dầu. Từ đó, đƣa ra giải pháp phù hợp với định hƣớng của ngành, của Nhà nƣớc.

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra có sử dụng bảng hỏi (đƣợc thiết kế nhƣ trong mẫu phần phụ lục)

2.2.4. Nguồn số liệu

Số liệu thứ cấp

Nguồn số liệu này đƣợc thu thập dựa vào các báo cáo của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh về kết quả hoạt động kinh doanh theo các quý, theo các đại lý, các cửa hàng trong năm 2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để đo lƣờng đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động cung ứng xăng dầu của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh nghiên cứu này sử dụng bảng hỏi để phỏng vấn các tác nhân tham gia vào hoạt động cung ứng xăng dầu của Xí nghiệp trên địa bàn nghiên cứu.

- Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phƣơng pháp phân tích, trong nghiên cứu này sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá (EFA) với 30 biến quan sát. Theo Hair & cộng sự cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ số quan sát/biến đo lƣờng là 5/1, nghĩa là cứ mỗi biến đo lƣờng cần tối thiểu 5 quan sát. Dựa vào số biến quan sát trong nghiên cứu suy ra số lƣợng mẫu cần thiết có thể là 30*6 =180. Tuy nhiên để đảm bảo số lƣợng phiếu phỏng vấn đủ thông tin và có chất lƣợng ngƣời nghiên cứu sẽ chọn 200 ngƣời để phỏng vấn.

Trong phiếu phỏng vấn chính thức có 30 mục hỏi cho thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động trong hoạt động cung ứng. Mỗi mục hỏi đƣợc cho điểm theo thang đo đơn hƣớng Likert từ 1 đến 5 với quy ƣớc từ hoàn toàn phản đối (1) đến hoàn toàn đồng ý (5).

2.2.5.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Các thành phần trong chuỗi cung ứng Xăng dầu của Xí nghiệp trải rộng từ Đông triều cho tới Móng Cái. Vì vậy luận văn chỉ chọn điểm 3 địa bàn dựa trên tiêu chí cơ bản đó là vị trí:

1) Địa bàn trung tâm: Chọn thành phố Hạ Long 2) Địa bàn phía Đông: chọn Móng Cái

3) Địa bàn phía tây chọn Huyện Đông Triều

2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính

- Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ các đồ thị, biểu đồ để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu.

- Bên cạnh đó, đã sử dụng phƣơng pháp suy diễn để lập luận và giải thích đặc điểm của hoạt động cung ứng xăng dầu tại địa bàn nghiên cứu thông qua các sơ đồ minh họa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngoài ra, trong nghiên cứu này còn dùng phƣơng pháp chuyên gia thông qua việc phỏng vấn sâu các nhà quản lý trong ngành nhằm điều chỉnh một số khái niệm cho phù hợp với điều kiện kinh doanh tại Việt Nam, gồm 6 nhóm biến quan sát nhƣ trình bày ở mục 2.2 làm cơ sở để phân tích định lƣợng với mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và hồi quy (RA).

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng

Đƣợc thực hiện nhằm kiểm định và nhận diện các nhân tố thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến hoạt động cung ứng Xăng Dầu của Xí nghiệp Xăng dầu tại tỉnh Quảng Ninh, đƣợc thực hiện qua các giai đoạn:

- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi và kỹ thuật phỏng vấn các nhà quản lý tại các cửa hàng xăng dầu và đại lý bán lẻ trên địa bàn nghiên cứu. Kích thƣớc mẫu N = 300 đƣợc chọn chủ yếu theo phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên.

Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi đƣợc mã hóa và làm sạch, số liệu sẽ qua các phân tích sau: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi qui.

- Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua phần mềm xử lý SPSS 18.0, nhằm đánh giá độ tin cậy của các thang đo, qua đó loại bỏ các biến quan sát không giải thích cho khái niệm nghiên cứu (không đạt độ tin cậy) đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo lƣờng) phù hợp làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích và kiểm định tiếp theo.

- Sau cùng, nghiên cứu dùng phƣơng pháp phân tích hồi quy bội (RA) với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng đến hoạt động cung ứng từ đó tính đƣợc mức độ quan trọng của từng nhân tố. Cụ thể các nội dụng của phƣơng pháp phân tích số liệu nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng để loại bỏ biến rác trƣớc khi tiến hành phân tích nhân tố. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tƣơng quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tƣơng quan giữa bản thân các biến và tƣơng quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi ngƣời trả lời. Phƣơng pháp này cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết đƣợc chính xác độ biến thiên cũng nhƣ độ lỗi của các biến. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tƣơng quan tổng biến phù hợp (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và có hệ số Alpha lớn hơn 0.6 mới đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào những bƣớc phân tích tiếp theo. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0,70 - 0,80]. Nếu Cronbach alpha > hoặc = 0,60 là thang đo có thể chấp nhận đƣợc về mặt tin cậy (Nunnally & Bernstein 1994).

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) Phƣơng pháp nhân tố khám phá đƣợc sử dụng để xác định các nhóm tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý hoạt đông cung ứng sản phẩm xăng dầu của Xí nghiệp xăng dầu Quảng Ninh. Phƣơng pháp phân tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát.

+ Phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Các biến có hệ số tƣơng quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Phƣơng pháp trích “Principal Axis Factoring” đƣợc sử dụng kèm với phép quay “Varimax”. Điểm dừng trích khi các yếu tố có “Initial Eigenvalues” > 1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số lƣợng nhân tố đƣợc xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diện cho phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ số Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình (Garson, 2003).

Tiêu chuẩn phƣơng sai trích (Variance explained criteria): tổng phƣơng sai trích phải lớn hơn 50%.

- Độ giá trị hội tụ

Để thang đo đạt giá trị hội tụ thì hệ số tƣơng quan đơn giữa các biến và các nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 trong một nhân tố (Jun & ctg, 2002).

- Độ giá trị phân biệt

Để đạt đƣợc độ giá trị phân biệt, khác biệt giữa các factor loading phải lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Jabnoun & ctg, 2003).

Phƣơng pháp trích hệ số sử dụng thang đo: Mục đích kiểm định các thang đo nhằm điều chỉnh để phục vụ cho việc chạy hồi quy mô hình tiếp theo nên phƣơng pháp trích yếu tố Principal Axis Factoring với phép quay Varimax sẽ đƣợc sử dụng cho phân tích EFA trong nghiên cứu vì phƣơng pháp này sẽ giúp kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các yếu tố của mô hình (nếu có).

Đánh giá thang đo

Một thang đo đƣợc coi là có giá trị khi nó đo lƣờng đúng cái cần đo. Hay nói cách khác đo lƣờng đó vắng mặt cả hai loại sai lệch: sai lệch hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên. Điều kiện cần để một thang đo đạt giá trị là thang đo đó phải đạt độ tin cậy, nghĩa là cho cùng một kết quả khi đo lặp đi lặp lại.

Độ tin cậy của thang đo đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp nhất quán nội tại (internal connsistentcy) thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correclation).

Hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correclation)

Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally &

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Burnstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 đƣợc coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

Độ giá trị hội tụ (convergent validity) và độ phân biệt (discriminant validity) của thang đo đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Anlysis).

2.3.2.2. Phân tích hồi quy nhằm đo lường tác động của các nhân tố đến hoạt động cung ứng xăng dầu

Xây dựng thang đo đơn hƣớng 5 mức độ để đánh giá sự nhận biết các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác chuỗi cung ứng, kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha, kiểm tra tính đơn hƣớng của thang đo. Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kiểm định các nhân tố ảnh hƣởng và nhận diện các yếu tố theo doanh nghiệp cho là phù hợp thông qua mô hình phân tích nhân tố nhƣ sau

Fi = Wi1 X 1 + Wi2 X 2 + Wi3 X 3 +...+ Wik X k (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

Fi : ƣớc lƣợng trị số của nhân tố thứ i Wi : quyền số hay trọng số nhân tố k : số biến

Sau cùng nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi qui bội với các quan hệ tuyến tính để xác định các nhân tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng từ đó tính đƣợc mức độ quan trọng của từng nhân tố. Từ kết quả phân tích, kiểm định mô hình và ứng dụng mô hình vào thực tiễn cho các tác nhân tham gia vào chuỗi cung ứng.

Thông qua việc nhận diện và đƣa ra một số yếu tố có ảnh hƣởng đến hoạt động cung ứng thông qua mô hình hồi quy bội tuyến tính nhƣ sau:

Y = a0 + β1F1 + β2F2+ β3F3+ β4F4+ β5F5+ β6F6

Trong đó: Các hệ số hồi quy: β1, β2, β3, β4, β5, β6

Biến phụ thuộc:

Y: Hiệu quả hoạt động cung ứng xăng dầu (cungung)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

a0: là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phƣơng sai không đổi

F1: Khả năng đàm phán F2: Khả năng tiêu thụ, dự trữ F3: Quy mô kinh doanh F4: Tính chất của hàng hóa

F5: Hệ thống kho hàng, trang thiết bị dự trữ

F6: Các chính sách thƣơng mại của Chính phủ và của tổng công ty

2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cung ứng hàng hóa

Chỉ tiêu thứ nhất : Doanh thu tính theo giá vốn đạt được trên mỗi đơn vị chi phí bỏ ra trong hoạt động cung ứng

Ta có công thức :

HQ =

Mv CPcƣ Trong đó :

HQ: doanh thu tính theo giá vốn đạt đƣợc trên mỗi đơn vị chi phí bỏ ra trong hoạt động cung ứng

Mv: Doanh thu theo giá vốn

CPcƣ : Chi phí của hoạt động cung ứng

Chỉ tiêu này cho thấy lƣợng hàng hoá đƣợc cung ứng cho doanh nghiệp so với chi phí bỏ ra trong hoạt động cung ứng. Hiệu quả càng cao cho thấy việc sử dụng chi phí trong hoạt đông cung ứng là hiệu quả và hợp lý.

Chỉ tiêu thứ hai: Tốc độ chu chuyển hàng hoá dự trữ

Tốc độ chu chuyển hàng hoá đƣợc thông qua 2 chỉ tiêu bộ phận: số vòng chu chuyển và số ngày chu chuyển.

+ Số vòng chu chuyển hàng hoá: là số lần quay vòng của khối lƣợng hàng hoá dự trữ trong một thời kỳ nhất định. Nó phản ánh trong một thời kỳ nhất định, khối lƣợng hàng hoá dự trữ đƣợc chu chuyển bao nhiêu lần.

Số vòng chu chuyển đƣơc tính theo công thức: L =

Mv D

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong đó:

Mv : Doanh thu theo giá vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

L: là số vòng chu chuyển hàng hoá trong kỳ.

D: là mức vốn dự trữ bình quân trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:

D = d1/2+d2+d3+…+dn/2 n-1

Ý nghĩa của số vòng chu chuyển: số vòng chu chuyển hàng hoá càng lớn nghĩa là tốc độ chu chuyển hàng hoá càng tăng. Trong một thời kỳ nhất định hàng hoá dự trữ quay đƣợc nhiều vòng, từ đó làm cho tốc độ quay vòng của vốn nhanh tiết kiệm đƣợc chi phí, tiết kiệm đƣợc vốn kinh doanh mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp và ngƣợc lại.

+ Số ngày chu chuyển hàng hoá (T): số ngày chu chuyển hàng hoá phản ánh thời gian của một lần dự trữ đƣợc đổi mới hay còn gọi là thời gian của một vòng quay hàng hoá dự trữ.

Số ngày chu chuyển hàng hoá (T) đƣợc tính theo công thức: T =

D mv Trong đó:

T: là số ngày chu chuyển hàng hoá.

mv: là mức lƣu chuyển hàng hoá bình quân 1 ngày đƣợc tính theo công thức. mv =

Mv t Trong đó t là số ngày trong kỳ

Ý nghĩa của số ngày chu chuyển hàng hoá: số ngày chu chuyển hàng hoá phản

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tốt ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng xăng dầu ở xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh (Trang 45 - 150)