Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cung ứng hàng hóa trong các doanh

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tốt ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng xăng dầu ở xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh (Trang 37 - 150)

6. Bố cục của Luận văn

1.2.Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cung ứng hàng hóa trong các doanh

Ngoài ra trên thực tế còn nhiều nhân tố khác với các mối quan hệ tác động qua lại vô cùng phức tạp, nhƣng do giới hạn về nội dung và và thời gian nên em chỉ xin nêu một số nhân tố và sự ảnh hƣởng của nó một cách cơ bản và sơ lƣợc nhất

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý hoạt động cung ứng hàng hóa trong các doanh nghiệp thƣơng mại nghiệp thƣơng mại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong 10 dự báo của The Ferrari Consulting and Research Group về tầm quan trọng của việc xem xét vai trò của cung ứng toàn cầu năm 2012, có những điều mà DN nên xem xét để vận hành có hiệu quả hoạt động cung ứng. Theo tổ chức này, sự bất ổn của nền kinh tế thị trƣờng sẽ tiếp tục ảnh hƣởng đến sự bền vững trong lập kế hoạch dự trữ, dự báo cầu và phân tích đƣợc sự biến động của chi phí qua đó ảnh hƣởng tới sự tăng trƣởng doanh thu của các công ty. Điều này có nghĩa năm 2012 tiếp tục là năm thách thức đối với việc quản trị các hoạt động cung ứng của mỗi doanh nghiệp trên thế giới. Sự gia tăng rủi ro đổ vỡ chuỗi khiến các nhà quản trị phải xem xét lại chiến lƣợc thuê ngoài (Công ty Logistics). Đồng thời khi đƣa ra các quyết định, DN cần cân nhắc rủi ro có thể gặp phải cũng nhƣ những chi phí có thể phát sinh.

Bên cạnh đó, dự báo và lập kế hoạch trong hoạt động cung ứng kịp thời hàng hóa và chính xác là nền tảng để doanh nghiệp (DN) tiến đến việc quản trị hoạt động cung ứng hiệu quả. Theo đó, DN cần đầu tƣ nâng cấp và cải tiến hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) bằng những phần mềm lập kế hoạch, tính toán hàng tồn kho, dự báo nhu cầu hàng hóa hiện đại.

Trong nghiên cứu của Lý Trƣờng Chiến (2005), trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt ở thị trƣờng toàn cầu nhƣ hiện nay, chỉ riêng một hoạt động trong cả chuối hoạt động cung ứng nhƣ quản lý việc giao hàng đúng hẹn, hoặc nhanh hơn đối thủ một vài phút cũng khiến DN tăng uy tín của mình trong mắt đối tác. Đồng thời, theo tính toán trong lĩnh vực quản lý kho bãi, quản lý tốt giúp DN nâng cao năng suất lao động từ 15-40%, nâng thời gian giao hàng đúng giờ từ 2-5%, giảm 5-20% lƣợng hàng tồn kho. Quản lý hoạt động cung ứng hiệu quả còn giúp tìm kiếm các file lƣu trữ dễ dàng hơn, xúc tiến nhanh hơn các đơn hàng, thanh toán quản lý nhân viên làm việc lƣu động hiệu quả, đƣa sản phẩm đến nhà phân phối và khách hàng nhanh hơn.

Có thể thấy, quản lý hoạt động cung ứng hiệu quả không những giúp “trơn tru hóa” tất cả các mắt xích trong quy trình từ sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng, mà còn có thể tạo nên lợi thế cạnh tranh cho DN. Những thông tin thu nhận đƣợc gần đây ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các tập đoàn lớn cho thấy những DN làm tốt việc quản trị hoạt động cung ứng có thể đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn từ 4-6% so với đối thủ.

Quản trị có hiệu quả hoạt động cung ứng hàng hóa ở mỗi công ty nó góp phần vào thành công của quản trị chuỗi cung ứng. Vì hoạt động cung ứng đƣợc xem nhƣ là một nội dung quan trọng Mô hình quản trị chuỗi cung ứng của Boeing đƣợc xem là một kinh nghiệm bổ ích cho các DN. Bên cạnh việc thiết lập quan hệ đối tác với các nhà cung ứng tốt, từ năm 1998, hãng này còn xây dựng riêng hệ thống xếp bậc hiệu quả hoạt động của các nhà cung ứng trên qui mô toàn cầu dựa trên những mong đợi về chất lƣợng, thời gian giao hàng và quản lý kinh doanh. Hệ thống này đã giúp hãng kiểm soát chặt chẽ hơn hiệu quả hoạt động của các nhà cung ứng qua bốn nhóm quản lý khác nhau, đồng thời cung cấp những thông tin phản hồi quý báu đến các nhà cung ứng. Mới đây, Hiệp hội Công nghiệp Hàng không vũ trụ Mỹ (AIA) đã công nhận hệ thống mà Boeing xây dựng là hệ thống xếp bậc nhà cung ứng tốt nhất của ngành. Năm vừa qua, Boeing đã bỏ ra 36 tỷ USD cho trên 17.500 nhà cung cấp ở 52 quốc gia.

Trong nghiên cứu của Nguyễn Phi Lan (2009), CNTT nếu đƣợc áp dụng tốt trong quản lý chuỗi cung ứng sẽ giúp doanh nghiệp trao đổi thông tin hiệu quả với cả đối tác và khách hàng. Thực tế cho thấy, thu thập và xử lý hiệu quả thông tin khi ứng dụng các phần mềm giúp giảm 50% thời gian làm việc của nhân viên trong việc tìm kiếm chứng từ; đồng thời giúp cải tiến tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt mối quan hệ với đối tác, phản ứng nhanh trƣớc những thay đổi của thị trƣờng. Sẽ không có một công thức chung cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề này - gia tăng sự hợp tác một cách tích cực để có thể quản trị tốt nhất về chất lƣợng, thời gian và giá trị của sản phẩm hay dịch vụ và biết lặp lại chu kỳ này, sẽ đem lại lợi suất tốt hơn cho các thành tố liên quan.

Để quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả, khi bƣớc chân vào thị trƣờng, doanh nghiệp cần làm việc với tâm thức của một ngƣời làm marketing. Sau khi đã định vị đƣợc sản phẩm phù hợp, cần tập trung làm tốt khâu phân phối và bán hàng.

Bƣớc thứ ba cần tập trung vào công tác quản lý chuỗi cung ứng để đảm bảo sự liên thông, đều đặn giữa các mắt xích ở mức đầu tƣ hợp lý nhất. Bƣớc tiếp theo là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cần phân tích về tài chính. Đồng thời, xuyên suốt quá trình này, doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng đến công tác quản trị tổng quát. Nếu làm tốt tất cả các khâu này, DN sẽ phát triển ổn định và bền vững.

1.2.2. Quản lý nhà nước đối với thị trường xăng dầu

1.2.2.1. Kinh nghiệm ở Trung Quốc

Nền kinh tế Trung Quốc những năm qua tăng trƣởng rất cao nên để đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế bền vững, đến nay Trung Quốc vẫn thực hiện cơ chế quản lý đối với giá bán lẻ xăng dầu, mặc dù họ đang tìm thời điểm thích hợp đó tự do hóa giá xăng dầu.

Chính phủ Trung Quốc đã xây dựng và dựa vào hai doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lớn nhất của Trung Quốc là Tổng Công ty xăng dầu Quốc gia Trung Quốc và Tổng Công ty xăng dầu và hóa chất Trung Quốc để duy trì sự ổn định của thị trƣờng. Chính phủ tuyên bố thực hiện hai giải pháp để giải quyết vấn đề xăng dầu. Trƣớc tiên nhiều kênh cung cấp dầu thô hơn sẽ đƣợc mở, đặc biệt là dầu Diezel; Thứ hai, công suất sản xuất và sản lƣợng của dầu thô, dầu tinh chế trong nƣớc sẽ tăng lên. Hai Tổng công ty nhà nƣớc nêu trên đã nỗ thực hiện các yêu cầu của nhà nƣớc. Các giải pháp này sự hỗ trợ làm giảm bớt tình trạng căng thẳng về xăng dầu trên thị trƣờng và nhận đƣợc sự ủng hộ không những của dân chúng và nhiều nhà kinh tế, nhà quản lý. Nhƣng nhiều ngƣời cho rằng cơ chế định giá hiện tại phải thay đổi nếu Chính phủ muốn giải quyết vấn đề dầu mỏ và thị trƣờng cần phải đƣợc coi là hƣớng giải quyết chính.

Vì Trung Quốc còn có nhiều cải tổ khác nên họ vẫn đang bƣớc tiếp theo hƣớng thận trọng. Tháng 6 năm 1998, Chính phủ Trung Quốc đã loại bỏ chính sách ấn định giá dầu mỏ trong nhiều thập kỷ và thiết lập "giá định hƣớng của Nhà nƣớc", giá bán lẻ đƣợc phép giao động trong khoảng + 5% so với giá định hƣớng của Nhà nƣớc. Năm 2000, Chính phủ bắt đầu liên kết việc định giá với thị trƣờng quốc tế, sử dụng giá dầu trên thị trƣờng Singapore nhƣ là một tham chiếu trong việc thiết lập “giá định hƣớng” đối với thị trƣờng nội địa. Nguyên tắc là khi giá cả tại Singapore giao động vƣợt khoảng +8% so với “giá định hƣớng” thì Trung Quốc sẽ điều chỉnh giá định hƣớng. Đến tháng 11 năm 2001, Trung Quốc bắt đầu quan sát không phải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với một thị trƣờng Singapore mà là 3 thị trƣờng nƣớc ngoài - Singapore, Rotterdam, New York - và sử dụng giá bình quân gia quyền của ba thị trƣờng này nhƣ một giá tham chiếu cho việc định giá nội địa. Đến năm 2006, giá bán lẻ xăng dầu đƣợc các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu định đoạt, từ biên độ +5% lên biên độ +8% so với giá định hƣớng.

Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia (NDRC) đang xem xét phá bỏ việc neo giá sản phẩm dầu bán tại Trung Quốc với giá ở các thị trƣờng Singapore, Rotterdam và New York, nơi mà Chính phủ sử dụng làm tiêu chuẩn cho nhiều năm qua. Thay vào đó, sự xem xét những ảnh hƣởng của giá dầu thô Brent, Dubai và Minas là những nơi mà phản ánh giá thích hợp hơn trên thị trƣờng toàn cầu tới giá sản phẩm dầu trong nƣớc.

Mặc dù có sự tiến bộ nhƣ vậy, nhƣng chính phủ vẫn quyết định giá dầu. Đó là chế độ định giá này chỉ đƣợc thực hiện khi giá dầu thế giới tƣơng đối ổn định. Những quyết định của Chính phủ không chỉ chậm trễ so với sự thay đổi của thị trƣờng, mà còn tạo ra những mối lo lắng về chính trị không mong muốn. Trung Quốc phải tính đến các tác động của việc tăng giá dầu lên nền công nghiệp non trẻ, vận tải công cộng và một số khu vực kinh tế khác vì điều này có thể làm thổi lên ngọn lửa lạm phát. Tuy nhiên, Bắc Kinh đang chờ đợi thời điểm thích hợp để liên kết giá dầu nội địa với giá dầu quốc tế thông qua việc điều chỉnh thích hợp.

Để ổn định thị trƣờng xăng dầu, Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng hệ thống thị trƣờng giao sau từ những năm 1990 và đã cho giao dịch giao sau xăng dầu tại Thƣợng Hải từ 2 năm nay. Ngay cả khi đã có thị trƣờng giao sau nhƣng nếu nhƣ ngành xăng dầu vẫn tiếp tục chỉ có một số công ty đƣợc độc quyền kinh doanh thì hiệu ứng phòng ngừa rủi ro cho ngƣời tiêu dùng sẽ khôngđạt đƣợc. Nếu nhƣ chỉ có một số ít các doanh nghiệp đƣợc kinh doanh xăng dầu thì rõ ràng có thể lo ngại xảy ra tình trạng giá dầu thế giới lên thì giá dầu Trung Quốc lên, giá thế giới giảm thì giá ở Trung Quốc vẫn giữ nguyên. Khi độc quyền ngành tồn tại thì trên thị trƣờng giao sau các doanh nghiệp này cũng có thể tham gia thao túng giá, khiến giá giao sau cũng là giá độc quyền.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ vậy, thả nổi giá xăng dầu theo giá thế giới để giảm gánh nặng ngân sách nhà nƣớc là một giải pháp cần đƣợc ủng hộ. Chƣa kể, với tƣ cách là thành viên WTO thì việc trợ giá sẽ không đƣợc phép.

1.2.2.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam

Việt Nam hiện có 11 đầu mối nhập khẩu xăng dầu, trong đó Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex VN) làm nòng cốt, chiếm tỷ lệ 60% khối lƣợng nhập khẩu mặt hàng này. Với 290 tổng đại lý và gần 9.000 đại lý, cửa hàng bán lẻ, hệ thống phân phối này đƣợc đánh giá là quá kềnh càng, phát triển mạnh về bề rộng, nhƣng thiếu chiều sâu. Ngày 22/5/2007, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại đã ban hành Quyết định số 11/2007/QĐ- BTM sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu ban hành kèm theo Quyết định số 1505/2003/QĐ-BTM. Theo đó, Tổng đại lý chỉ ký hợp đồng với một doanh nghiệp xăng dầu đầu mối. Tại một cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu chỉ đƣợc bán xăng, dầu của một doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, phải ghi biển hiệu của doanh nghiệp xăng dầu đầu mối đó… (quy định trƣớc đây: Tổng đại lý có thể ký hợp đồng với nhiều doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, nhƣng phải tổ chức hệ thống đại lý bán lẻ riêng cho từng doanh nghiệp đầu mối)…

Tổ chức nhập khẩu xăng dầu theo đúng tiến độ về số lƣợng, cơ cấu chủng loại theo hạn mức nhập khẩu tối thiểu đƣợc giao, hoặc theo kế hoạch sản xuất đó đăng ký, bảo đảm chất lƣợng xăng dầu theo quy định và cung ứng đủ, ổn định cho hệ thống phân phối của mình đáp ứng các nhu cầu xăng dầu trên địa bàn kinh doanh.

Tổng đại lý có trách nhiệm lựa chọn và ký hợp đồng làm Tổng đại lý bán xăng dầu cho một doanh nghiệp xăng dầu đầu mối. Trƣờng hợp, thay đổi chuyển sang làm Tổng đại lý cho doanh nghiệp xăng dầu đầu mối khác, phải thanh lý hợp đồng với doanh nghiệp xăng dầu đầu mối cũ theo quy định trƣớc khi ký hợp đồng làm Tổng đại lý cho doanh nghiệp xăng dầu đầu mối mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo qui chế mới, sự bắt buộc các doanh nghiệp này phải có nguồn vốn để đảm bảo lƣợng xăng dầu dự trữ lƣu thông bằng 20 ngày cung ứng; đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật (cầu cảng, kho chứa); và đặc biệt là phải thiết lập đƣợc hệ thống bán lẻ riêng của mình thông qua việc ký kết các hợp đồng với hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

bán lẻ của mình. Để kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện qui chế kinh doanh xăng dầu mới, Bộ Thƣơng mại sự thành lập một đội đặc nhiệm đi kiểm tra ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

Để nghiên cứu này giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu, cần phải làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau:

•Hoạt động cung ứng sản phẩm xăng dầu ở Xí nghiệp hoạt động với kết quả nhƣ thế nào?

•Mối liên hệ nào giữa các nhân tố khách quan và chủ quan với hoạt động cung ứng sản phẩm xăng dầu của Xí nghiệp?

• Những hạn chế còn tồn tại trong việc quản lý và điều hành hoạt động cung ứng sản phẩm xăng dầu mà Xí nghiệp gặp phải là gì?

• Những giải pháp nào có thể đƣợc đề nghị để giải quyết những tồn tại trong

điều hành hoạt động cung ứng xăng dầu trên địa bàn nghiên cứu trong giai đoạn 2014 - 2018.

2.2. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

2.2.1. Mô hình nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động cung ứng, trong phạm vi hiểu biết và nỗ lực tra cứu của tác giả, tính đến hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trong các ngành nghề khác nhau trải qua nhiều thập kỷ. Thông qua kết quả các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố nhƣ đã trình bày trong chƣơng 1 (mục 1.1.6), có 2 nhóm nhân tố (bên trong và bên ngoài) ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả của quá trình quản trị hoạt động cung ứng sản phẩm xăng dầu ở công ty. Tuy nhiên mới giới hạn về mục tiêu nghiên cứu đặt ra chỉ nghiên cứu sự tác động của các yếu tố bên trong (bởi vì nguồn hàng của Xí nghiệp đƣợc nhập trực tiếp từ công ty mẹ B12 nên mọi vấn đề có liên qua tới yếu tố bên ngoài là khó đo lƣờng), có thể rút ra một số nhân tố mà các nhà nghiên cứu đã phát hiện và kiểm định đƣợc một cách riêng biệt, bao gồm:1) Khả năng đàm phán (damphan), 2) Khả năng tiêu thụ, dự trữ (dutru), 3) Quy mô kinh doanh (quymo), 4) Tính chất của hàng hóa (loaihanghoa), và 5) Hệ thống kho hàng, trang thiết bị dự trữ (warehouse). 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhóm yếu tố này có liên quan tới chi phí của hoạt động cung ứng cũng nhƣ khả năng đáp ứng nhu cầu hàng hóa của khách hàng cũng nhƣ các đại lý, qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh sản phẩm xăng dầu của Xí nghiệp. Ngoài ra một yếu tố khách quan cũng cần đo lƣờng đó là các chính sách của nhà nƣớc về quản lý thị

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tốt ảnh hưởng tới hoạt động cung ứng xăng dầu ở xí nghiệp xăng dầu Quảng ninh (Trang 37 - 150)