BÀI 57 (BỘ 2) QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI “xây DỰNG PHIẾU học tập để tổ CHỨC học SINH học THEO NHÓM hợp tác” (Trang 72 - 73)

- Vỏ cây dày, tầng bần phát triển: tạo lớp cách nhiệt tốt bảo vệ các cơ quan bên

BÀI 57 (BỘ 2) QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT

phổ biến: mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ tác động qua lại.

2. Hoạt động giáo viên

Khai thác đồ thị theo dõi sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada theo chu kỳ 9-10 năm, thiết kế PHT với yêu cầu:

Quan sát hình 55.1 và cho biết vì sao số lượng thỏ và mèo rừng lại tăng và giảm theo chu kỳ gần giống nhau.

3. Tổ chức học sinh

- GV phát PHT cho HS, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các em thảo luận hoàn thành trong 4 ph. Sau đó gọi một nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung để cho ý kiến. GV khái quát lại thế nào là sự biến động số lượng cá thể theo chu kỳ và cho HS nêu thêm các ví dụ khác trong tự nhiên.

4. Kết quả khám phá

Số lượng thỏ và mèo rừng tăng giảm theo chu kỳ gần giống nhau. Thỏ là thức ăn của mèo rừng, số lượng mèo rừng phụ thuộc vào nguồn thức ăn là thỏ. Khi số lượng thỏ tăng lên, mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào nên có điều kiện tăng số lượng cá thể. Tuy nhiên số lượng thỏ và số lượng mèo rừng khống chế lẫn nhau.

* Ghi chú: Về đồ thị sự biến động số lượng thỏ và mèo rừng theo chu kỳ, hình 55 Bộ 2

thể hiện rõ hơn nên lệnh này tôi khai thác hình từ cả hai bộ. Tuy nhiên nội dung triển khai không thay đổi.

BÀI 57 (BỘ 2) - QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT VẬT

1. Mục đích

- Kiến thức:

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Thảo

+ HS nêu được đặc điểm các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và cho được ví dụ minh họa.

+ Khái quát, củng cố lại kiến thức toàn bài. - Kỹ năng:

+ Từ hiện tượng tự nhiên (ví dụ đã học), HS trừu tượng hoá và quy nạp để tìm ra đặc điểm chung.

+ vận dụng xác định các dạng quan hệ giữa các loài trong tự nhiên

- Giáo dục:

+ Bồi dưỡng quan điểm duy vật về mối liên hệ phổ biến (sự tác động lẫn nhau

trong hệ thống sinh vật)

+ Thái độ cư xử đối với con người: từ sự phân tích mối quan hệ giữa sinh vật-sinh vật, đặc biệt là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài, động lực thúc đẩy sự phát triển, GV cần chỉ ra trong loài còn có mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ. Con người muốn tồn tại phải gắn bó với cộng đồng của mình, không thể tách riêng được.

2. Hoạt động giáo viên

Dựa vào mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, GV lập bảng và xây dựng PHT với yêu cầu sau:

- Từ các ví dụ trong SGK, hãy rút ra đặc điểm chung và cho ví dụ về quan hệ giữa các loài trong quần xã:

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ

Hỗ trợ Cộng sinhHội sinh Hợp tác Đối địch

Ký sinh

Ức chế-cảm nhiễm Sinh vật ăn sinh vật khác Cạnh tranh

3. Tổ chức học sinh

GV phân nhóm HS, mỗi nhóm là các HS ngồi cùng bàn (khoảng 4 HS), phát PHT và cho thảo luận trong 5 ph. Đối với đặc điểm của từng mối quan hệ, GV cho các nhóm đóng góp ý kiến. Sau đó, GV gọi các nhóm lên bảng nêu ví dụ, GV xem xét lại từng ví dụ và hệ thống lại vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kết quả khám phá

Xem phụ lục

* Ghi chú: Đối với mối quan hệ cạnh tranh, tuy chưa dạy đến nhưng GV có thể dẫn dắt,

cho ví dụ trước để HS rút ra các đặc điểm và cho ví dụ minh hoạ. Như vậy đến bài 28 (tt) thì GV sẽ triển khai nội dung dễ hơn, thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI “xây DỰNG PHIẾU học tập để tổ CHỨC học SINH học THEO NHÓM hợp tác” (Trang 72 - 73)