5. Cấu trúc luận văn
3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá
a) Đánh giá định tính
Qua dự giờ và phỏng vấn HS nhận thấy
Trong các giờ dạy thực nghiệm tại các lớp thực nghiệm HS rất hứng thú và hào hứng. HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tích cực tham gia vào hoạt động học tập, bàn luận, trao đổi để trả lời tốt các câu hỏi mà GV đƣa ra vì thế mà trong các tiết này đa số HS đƣợc hỏi đều cho biết đã hiểu bài và mong muốn trong tất cả các tiết học đều có thể đƣợc học theo phƣơng pháp này.
Cùng tiết đó nhƣng ở lớp đối chứng đa số HS đƣợc hỏi đều trả lời chƣa đƣợc hiểu bài lắm, có nhiều vấn đề còn không hiểu, tiếp thu kiến thức thụ động không hiểu đƣợc bản chất của vấn đề, HS không hiểu bài không hứng thú học bài dẫn đến mất trật tự, GV mất thời gian ổn định lớp.
Với thời gian chúng tôi trực tiếp giảng dạy trong đợt thực nghiệm tôi có nhận xét nhƣ sau:
Đối với lớp thực nghiệm GV có đủ thời gian để dạy hết nội dung của bài học, HS hiểu bài, hứng thú, tích cực trong việc lĩnh hội tri thức, qua các biện pháp mà GV sử dụng đã cuốn hút đƣợc HS tham gia vào quá trình dạy học, các em tích cực tham gia trả lời các câu hỏi do tôi đặt ra và trả lời tƣơng đối chính xác. Nhìn chung, khá nhiều HS có khả năng tiếp nhận và biết đƣợc cách giải các dạng bài toán về “Tổ hợp - Xác suất”. HS có thể tự giải đƣợc một số bài toán trong hệ thống bài tập trên. Còn một số HS chƣa làm đƣợc thì sau khi có sự gợi ý của GV, hầu nhƣ các em đều đã giải đƣợc ở mức độ các bài tập đơn giản trong SGK.
Các BPSP đƣợc xây dựng trong luận văn đã góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, tạo hứng thú cho HS, lôi cuốn HS vào quá trình tìm hiểu, giải quyết các bài toán. HS từ chỗ chƣa biết cách suy luận để giải các bài tập “Tổ hợp - Xác suất”, qua quá trình học tập theo định hƣớng của luận văn đã có đƣợc những kĩ năng cơ bản và phƣơng pháp học tập. Từ chỗ nhiều sai sót, ngại ngùng trong các bài toán “Tổ hợp - Xác suất”, các em đã tích cực học tập, và đặc biệt là các bài tập trong chƣơng “Tổ hợp - Xác suất” không còn là nỗi ám ảnh của các em nữa .
Đối với lớp đối chứng, chúng tôi vẫn sử dụng giáo án đƣợc biên soạn theo phƣơng pháp cũ nên chƣa lôi cuốn đƣợc HS, các em chƣa đƣợc hiểu bài, một số em có cảm giác không tập trung, không muốn học, vì không hiểu bản chất của vấn đề nên chúng tôi phải mất thời gian giải thích cho các em, vì thế mà thời gian trong một tiết không đủ để giải quyết hết các nội dung trong bài học ở một số tiết.
Thể hiện trong bài kiểm tra của HS: cùng một câu hỏi nào đó, lớp thực nghiệm nhiều HS hiểu câu hỏi tốt và làm rất chính xác, còn lớp đối chứng thì nhiều HS chƣa hiểu câu hỏi, hoặc làm chƣa chính xác, thể hiện HS ở lớp thực nghiệm khả năng hiểu câu hỏi và kiến thức, kĩ năng của HS tốt hơn ở lớp đối chứng.
Để đánh giá kết quả thực nghiệm cũng nhƣ kiểm tra tính khả thi của đề tài tôi đã tiến hành cho hai lớp làm một bài kiểm tra 45 phút với cùng một nội dung, thời gian tiến hành kiểm tra là cuối đợt thực nghiệm tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau. (kết quả đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng tổng hợp điểm bài kiểm tra của HS đƣợc trình bày trong phần sau).
b) Đánh giá về mặt định lƣợng
Kết quả đánh giá về mặt định lƣợng đƣợc thể hiện cụ thể thông qua kết quả của HS khi làm bài kiểm tra cuối đợt thực nghiệm (sử dụng bộ đề và đáp án số 2 - phần phụ lục)
Bảng 3.2: Kết quả tổng hợp của bài kiểm tra 45 phút theo đề số 2 Điểm số Yếu, kém [0 đến 5) Trung bình [5 đến 7) Khá [7 đến 8,5) Giỏi [8,5 đến 10] Lớp thực nghiệm 11B5 3hs = 9,4% 10hs = 31,3% 11hs = 34,3% 8hs = 25,0% Lớp đối chứng 11B6 5hs = 14,3% 12hs = 34.3% 14hs = 40,0% 4hs = 11,4% 0 5 10 15 20 25 30 35 40
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi
Lớp thực nghiệm 11B5 Lớp đối chứng 11B6
Hình 3.2: Biểu đồ hình cột tần suất ghép lớp về kết quả bài kiểm tra một tiết số 2 của hai lớp 11B5 và 11B6
- Dựa vào bảng điểm và biểu đồ chi tiết ở trên chúng tôi có một vài nhận xét cụ thể nhƣ sau.
Đối với lớp thực nghiệm điểm số của các em đã có nhiều thay đổi so với thời điểm trƣớc thực nghiệm, số lƣợng điểm yếu, kém đã đƣợc cải thiện nhiều chỉ còn 3 HS bị điểm yếu, số lƣợng điểm khá, giỏi cũng tăng lên nhiều, điều này có đƣợc là do một phần HS đã có cố gắng trong học tập, nhƣng phần lớn là do GV đã thay đổi phƣơng pháp giảng dạy bằng cách sử dụng các BPSP để kích thích lòng ham muốn tìm hiểu, và khám phá tri thức của HS vì thế trong các giờ học HS hiểu bài và vận dụng tốt các kiến thức đã đƣợc học và kết quả đã đƣợc thể hiện thông qua điểm số của bài kiểm tra.
Đối với lớp đối chứng do GV không thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nên điểm số của HS không có sự thay đổi nhiều so với bài kiểm tra chất lƣợng trƣớc thực nghiệm, nhóm HS yếu kém vẫn không cải thiện đƣợc điểm số của mình, nhóm HS khá, giỏi cũng chỉ đạt số điểm tƣơng ứng với điểm số của bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm.
Nhƣ vậy qua thực nghiệm sƣ phạm ta có thể khẳng định đƣợc PPDH có sử dụng các BPSP đã nêu là một phƣơng pháp DH tiến bộ và đạt hiệu quả cao vì vậy cần khuyến khích GV sử dụng những biện pháp này để vận dụng trong dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng để phát huy tốt vai trò chủ động của ngƣời học, phù hợp với mục tiêu đổi mới PPDH.
Việc phối hợp và sử dụng các câu hỏi hiệu quả và các BPSP phù hợp với từng mục, từng bài đã góp phần làm giờ học thêm sinh động hấp dẫn và có thể phát huy đƣợc tính tích cực của HS, thực sự lôi cuốn HS vào giờ học và gây hứng thú cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.