GIÃN ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 170 - 171)

- Thành mật trơn láng

GIÃN ĐƯỜNG MẬT BẨM SINH

Đại cương:

- Thông thường: áp lực trong ống tụy cao hơn nhiều so với trong đừơng mật  vì thế không có sự trào ngược dịch mật vào trong ống tụy.

- Tuy nhiên, vì 1 lý do nào đó, dịch tụy trào ngược vào trong ống mật mặc dù ở cực dưới không có tắc nghẽn, dịch tụy là dịch tiêu hóa có tác dụng bào mòn làm cho ống gan mỏng dần  giãn ra.

- Tối đa nó có thể giãn lên tới >70mm. Ống gan bình thường ở trẻ em có đường kính khoảng 1 – 1.5mm.

Lâm sàng:

- Đau bụng. - Sốt.

- Vàng da (90% bệnh nhân không có vàng da). - Khối gồ vùng hạ sườn phải.

Điều trị:

- Phẩu thuật cắt hoàn toàn phần ngoài gan giãn  nối lưu thông.

- Nếu để lâu có thể gây gập góc  vỡ ra  nguy hiểm.

- 1 nguy cơ khác là có thể chuyển sang ung thư.

- Cho nên, nếu chẩn đoán khi nào thì cần mổ khi đó, mới đẻ 5 tháng thôi cũng phải mổ.

- Nhìn chung, phẩu thuật giãn đường mật bẩm sinh không khó  kết quả rất khả quan.

171

Cảm ơn các bạn đã tham gia đánh máy lại những bài giảng của các thầy cô trên lớp cũng như tại

bệnh viện để tập tài liệu được hoàn thành!

(T.Khánh, N.Đ.Tâm, T. Uyên, Đ.Long, T.Nguyên, B.Thủy, H.Giang, V.Hòa, T.T.T.Trang, P.Nguyên,

D.Thanh, T.Trâm, T.Liêm, M. Ân, Đ. Hùng…) Và 1 số bạn khác đã tham gia cung cấp tài liệu!

Hãy gửi những bài giảng hay của thầy cô về cho chúng tôi để tập tài liệu tiếp tục được mở rộng, phong phú hơn. Email: khanhduong88@gmail.com

Y4C Năm học 2009 – 2010 (2006 - 2012)

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 170 - 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)