KHÁM CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 54 - 57)

- Kéo liên tục qua LC đùi:

KHÁM CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO

“Bệnh nhân bị tai nạn giao thông, vào viện lơ mơ, chụp phim không rõ”

Nguyên tắc khám:

- Khám tỉ mỉ, toàn diện - Khám theo thứ tự ưu tiên

 Tri giác,: thang điểm Glassgow  Các dấu hiệu sinh tồn

 Dấu thần kinh khu trú:  Yếu liệt

 Giãn đồng tử

Theo dõi:

- Phải khám đi khám lại nhiều lần và có sự so sánh đánh giá diễn tiến bệnh Đưa ra tiên lượng và hướng xử trí

Chú ý:

- Tổn thương các đốt sống cổ C1, C2, C3: gây ngừng tuần hoàn hô hấp (hành não)

- Trường hợp chấn thương đốt sống cổ có thể bất dộng bằng 2 gối

Cận lâm sàng:

- Chụp CT: Thời gian từ khi xảy ra tai nạn đến khi chụp

 Tốt nhất là ≤ 4h đối với bênh nhân tỉnh hoàn toàn, Glassgow = 15đ  Nếu Glassgow giảm  phải chụp CT ngay

Xử trí:

- Bệnh nhân lơ mơ: cấp cứu, cung cấp oxy

 Thiếu oxy  thiếu khí  sản phẩm yếm khí thoát dịch, phù tế bào  phù não Mạch bị chèn ép  thiếu oxy

- Truyền dịch: NaCl, Mannitol. Lưu ý có hai loại dịch không truyền được trong phù não: Glucose 10% và Ringerlactat vì:

 Glucid, Lipid, Protid  Lactat  Các sản phẩm kị khí  Càng gây phù não - Truyền mannitol 20%: chống phù não rất hiệu quả và có hai tác dụng:

 Thể tích = 10  30 giọt/phút: lợi tiểu.

 Thể tích = 60  70 giọt/phút: chống phù não. - Đánh giá xác định có phù não:

 Phù não

 Do vận mạch: Phù sớm sau chấn thương

 Do độc tố: Phù thứ phát  Cần cung cấp oxy ngay từ đầu Tăng áp lực nội sọ: Đau dữ dội, nôn vọt, phù gai thị

 Chống phù não: + Mannitol, Corticoid  Băng niêm mạc, kháng tiết

Vì sao máu tụ dưới màng cứng mãn tính mới mổ xong chống chỉ định dùng mannitol:

- Vì mổ máu tụ dưới màng cứng mãn tính mục đích để bán cầu não nở ra lại để mất chỗ tụ dịch

56

II. THN – TIẾT NIỆU:

BÍ TIU

Thầy Hùng

1.Nhắc lại những triệu chứng cần hỏi trong khám bệnh nhân bí tiểu:

Tiểu rắt ( tiểu nhiều lần ) : số lần đi tiểu tăng về ban đêm & ban ngày .( Cần hỏi : có tiểu đêm nhiều hay không , để làm rõ số lần đi tiểu tăng )

Tiểu buốt: đau buốt dọc niệu đạo

Tiểu khó :đi tiểu chờ lâu , rặn nhiều , tia nước tiểu yếu , rớt từng giọt . nhiều đợt ngắt quãng

Tiểu tắc giữa dòng :ban đầu tiểu được , nhưng sau đó cảm giác có 1 vật tới lấp cổ bàng quang làm tắc đột ngột tia nước tiểu . Bệnh nhân đau buốt dọc niệu đạo ,phải rặn nhiều hoặc thay đổi tư thế để tiếp tục tiểu. Triệu chứng này đặc hiệu cho sỏi bàng quang.

Những triệu chứng cần hỏi thêm trong khám bệnh nhân bí tiểu

 Tiền sử có tiểu khó chưa, nếu có thì có nhập việnvà được thủ thuật / phẫu thuật gì ở đường tiết niệu chưa ?

 Lượng nước tiểu thu được lúc đặt sonde là bao nhiêu?  Nếu đặt sonde chỉ ra được 200 ml : thì không phải là bí tiểu  Nếu đặt sonde ra được > 500 ml : bí tiểu (+ )

 Lượng nước tiểu rút ra ít trong bí tiểu có ý nghĩa tiên lượng tốt , bàng quang zãn ít , vẫn còn tốt; Lượng nước tiểu càng nhiều thì có nghĩa bàng quang càng zãn , sau điều trị khả năng hồi phục kém.

Lưu ý khi đặt sonde rút nước tiểu trong bí tiểu , cần rút nước từ từ , từng đợt , nếu không sẽ

làm bàng quang xẹp đột ngột , gây chảy máu bàng quang.

Phân biệt bí tiểu cấp và mạn

Bí tiểu cấp Bí tiểu mạn

Diễn tiến : tiểu khó không đi tiểu được, đau tức dữ Diễn tiến : tiểu 1 phần , tiều khó có hoặc không Đau tức không dữ.

 Cầu bàng quang cấp

 Khối căng nhiều , gõ thấy ranh giới rõ ràng

 Ấn thấy cứng , đau

Cầu bàng quang mãn (cầu bàng quang có/không)

Khối căng ít , gõ thấy ranh giới không rõ

Ấn mềm , đau ít

Bàng quang mất chức năng , zãn

Tiểu tràn Tiểu nhiều,khó,không tự chủ. Sau tiểu còn ứ đọng ( thể tích

cặn bàng quang ) Bệnh nhân cấp cứu Bệnh nhân khám

Muốn đi tiểu + đi không được + đau + cầu bàng quang Tống xuất không hoàn toàn , có thể tích cặn bàng quang Có thể có/gây nhiễm trùng đường niệu + suy thận

57

Một phần của tài liệu Bài giảng ngoại khoa lâm sàng chi tiết toàn tập (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)